Tìm và nêu tác dụng của những hình ảnh nhân hoá trong bài thơ.
Tìm những hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ và nêu tác dụng các hình ảnh ẩn dụ
tìm những hình ảnh tương phản hiện tại và quá khứ trong bài thơ nhớ rừng và nêu tác dụng
Tham khảo:
Nguồn: Hoidap247 & minh nguyet
Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.
+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.
+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.
-> Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.
Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
Tham khảo:
Nguồn: minh nguyet
Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.
+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.
+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.
-> Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.
Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.
Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu:
a. Bài văn tả con vật nào?
b. Tác giả chọn tả những đặc điểm hình dáng và hoạt động nào của con vật ấy?
c. Tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài văn và nêu tác dụng của những hình ảnh đó.
a. Gà trống choai.
b. Hình dáng: đuôi, bộ cánh, đôi cánh.
Hoạt động: nhảy phốc lên đống củi, gáy.
c. Hình ảnh nhân hóa: Làm cho bầy gà trở nên mật thiết, gần gũi với con người hơn.
Lũ gà chiếp em út kháo nhỏ với nhau
Chăm chỉ luyện tập.
Tìm và nêu tác dụng của những câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá trong bài Vượt thác
Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.
Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.
lên mạng chép !!!
Hok tốt >.<
PHẦN I
Câu 1: Chép lại bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”
Câu 2: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?
Câu 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Câu 4: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ? Nêu tác dụng. Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong bài thơ?
Câu 5: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
giúp nhanh vs các pạn iu!
Phần 1
Câu 1 chép đi heheheeheh
Câu 2
Tức cảnh Pác Bó " của Hồ Chí Minh được viết theo thể: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Câu: 4 câu
Chữ: 7 chữ (tiếng)
Có 28 chữ trong một bài
Vần: Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 ,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
Bốn câu theo thứ tự là: đề thực luận kết
Niêm: tính theo hàng dọc, các câu phải niêm với nhau.
Câu 3 Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.
Em thích hình ảnh nhân hoá nào trong đoạn thơ dưới đây? Nêu tác dụng của hình ảnh nhân hoá đó.
Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo.
Có nàng gà mái hoa mơ
Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong.
Có bà chuối mật lưng ong
Có ông ngô bắp râu hồng như tơ.
(Đoàn Thị Lam Luyến)
Em thích hình ảnh:
Có ông ngô bắp râu hồng như tơ.
Tác dụng của hình ảnh đó là:
- Giúp câu thơ giàu hình ảnh, sinh động: bắp ngô được nhân hóa là “ông” trở nên sinh động, ngộ nghĩnh và thật gần gũi với mỗi gia đình. Ngoài ra, râu bắp ngô còn được so sánh “hồng như tơ” khiến câu thơ ví von giàu hình ảnh.
- Thể hiện tình yêu gia đình, quê hương và yêu cuộc sống của tác giả.
Tìm trong bài câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá và cho biết tác dụng của biện pháp nhân hoá trong câu thơ đó.
Trong bài câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa là: Thế giới thu nhỏ lại
=> Tác dụng của biện pháp nhân hóa:
- Làm cho trái đất trở nên gần gũi, cũng biết chuyển động như con người.
- Giúp thể hiện mong muốn của tác giả một cách sinh động hơn, thể hiện được hàm ý mong muốn bình đẳng, hòa bình.
Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hóa có trong khổ thơ thứ hai.
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn, gần gũi hơn, dường như cũng đang hòa mình vào với công việc.
* So sánh:
- Sông La với ánh mắt
- Bờ tre với hàng mi
- Gỗ với bầy trâu
- Sóng với vảy cá.
- Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn; giúp người đọc dễ dàng hình dung độ trong của sông La và nét đẹp của sông La với bờ tre.
* Nhân hóa:
- Bè đi chiều thầm thì.
- Tác dụng: Giúp những chiếc bè dường như trở nên có hồn hơn,sinh động hơn,gần gũi hơn.
Câu 2: Em thích hình ảnh nhân hoá nào trong đoạn thơ dưới đây? Nêu tác dụng của hình ảnh nhân hoá đó. Yêu cầu viết thành đoạn văn.
Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo.
Có nàng gà mái hoa mơ.
Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong.
Có bà chuối mật lưng ong
Có ông ngô bắp râu hồng như tơ.
(Đoàn Thị Lam Luyến)
Tìm những hình ảnh nhân hoá trong bài thơ Trong lời mẹ hát.
Những hình ảnh nhân hoá trong bài thơ Trong lời mẹ hát:
- Tuổi thơ chở đầy cổ tích
- Con gà cục tác lá chanh.
- Thời gian chạy qua tóc mẹ
- Trong lời mẹ hát có cả cuộc đời hiện ra
- Lời ru chắp con đôi cánh