Chứng minh rằng:5n^3+15n^2+10n chia hết cho 30 với mọi số nguyên n
Chứng minh rằng \(5n^3+15n^2+10n\) luôn chia hết cho 30 với mọi n là số nguyên .
Trước tiên bn nên phân tích đa thức thành nhân tử để dễ dàng chứng minh hơn
Ta có: \(A=5n^3+15n^2+10n=5n^3+5n^2+10n^2+10n\)\(=5n^2\left(n+1\right)+10n\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(5n^2+10n\right)\)\(=5.n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Do \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\) \((\forall n\in Z)\) (bn tự cm)
\(\Rightarrow A\) \(⋮30\left(\forall n\in Z\right)\)
chứng minh rằng 5n3+15n2+10n luôn chia hết cho 30 với n là số nguyên
Ta có :
\(5n^3+15n^2+10\)
= \(5n.\left(n^2+3n+2\right)\)
= \(5n.\left(n^2+n+2n+2\right)\)
=\(5n.\left(n.\left(n+1\right)+2.\left(n+1\right)\right)\)
=5n.\(\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)
Vì n.(n+1).(n+2) lac tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
Mà (2;3)=1 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6
=> 5.(n+1).(n+2) chia hết cho 30
Hay \(5n^3+15n^2+10n\) chia hết cho 30
\(5n^3+15n^2+10n=5n\left(n^2+3n+2\right)\)
\(=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Vì n;n+1;n+2 là ba số liên tiếp
nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!=6\)
hay \(5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮30\)
cmr :5n3+15n2+10n luôn chia hết cho 30 với mọi n là số nguyên
5n^3 + 15n^2 +10n
=(5n^3 + 15n^2+ 10n)
= 30n^6 chia hết cho 30
Ta có : 5n3+15n2+10n
=5n(n2+3n+2)
Ta thấy : 5 chia hết cho 30
Hay : 5n chia hết cho 30
Vậy đpcm
bài 1:CMR:5n3+15n2+10n chia hết cho 30 với mọi n thuộc Z
bài 2:tìm 4 số nguyên dương liên tiếp, biết rằng tích của chúng =120
\(Ta\)\(có\): \(5n^3+15n+10n=5n\left(n^2+3n+2\right)\)
\(=5n\left[\left(n^2+n\right)+\left(2n+2\right)\right]=5n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]\)
\(=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(Vì\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)\(và\) \(5⋮5\)
\(nên\) \(5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮\left(5.6\right)\Rightarrow5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮30\left(đpcm\right)\)
Bài 1:
\(5n^3+15n^2+10n=5n\left(n^2+3n+2\right)=5n\left[\left(n^2+n\right)+\left(2n+2\right)\right]\)
\(=5n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Vì \(n\), \(n+1\)là 2 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)(1)
Vì \(n\), \(n+1\), \(n+2\)là 3 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)(2)
Vì \(\left(2;3\right)=1\)(3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(\Rightarrow5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮30\)
\(\Rightarrow5n^3+15n^2+10n⋮30\)( đpcm )
Bài 2:
Gọi 4 số nguyên dương liên tiếp là \(a\), \(a+1\), \(a+2\), \(a+3\)( \(a\inℕ^∗\))
Theo bài, ta có: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)=120\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+3\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)=120\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)=120\)
Đặt \(a^2+3a+1=t\)
\(\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)=120\)\(\Leftrightarrow t^2-1-120=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-121=0\)\(\Leftrightarrow\left(t-11\right)\left(t+11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-11=0\\t+11=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=11\\t=-11\end{cases}}\)
+) TH1: Nếu \(t=-11\)\(\Rightarrow a^2+3a+1=-11\)
\(\Leftrightarrow a^2+3a+12=0\)( không có nghiệm nguyên )
+) TH2: Nếu \(t=11\)\(\Rightarrow a^2+3a+1=11\)
\(\Leftrightarrow a^2+3a-10=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=0\\a+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=-5\end{cases}}\)
Vì \(a\inℕ^∗\)\(\Rightarrow a=2\)thỏa mãn đề bài
Vậy 4 số nguyên dương cần tìm là 2, 3, 4, 5
Với \(n\in Z\), chứng minh rằng: \(5n^3+15n^2+10n\) chia hết cho 30
\(5n^3+15n^2+10n\)
\(=\left(5n^3+5n^2\right)+\left(10n^2+10n\right)\)
\(=5n^2\left(n+1\right)+10n\left(n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(5n+10\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right).5\)
Vì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6; tức tích \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right).5\)chia hết cho 6.
Tích \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right).5\) thừa số 5 nên chia hết cho 5.
Mà ƯCLN ( 5;6) = 1 nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right).5\)chia hết cho 5.6 = 30
Vậy \(5n^3+15n^2+10n\)chia hết cho 30
CMR \(5n^3+15n^2+10n\) luôn luôn chia hết cho 30 vs mọi n là số nguyên
\(5n^3+15n^2+10n\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
Ta có : \(x;x+1;x+2\)là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)chia hết cho 2 ; 3 ; 6 => \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)chia hết cho 30 ( đpcm )
\(A=5n^3+15n^2+10n\)
\(=5n^3+5n^2+10n^2+10n\)
\(=5n^2\left(n+1\right)+10n\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)\left(5n^2+10n\right)\)
\(=5n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
do \(n;n+1;n+2\)là 3 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow n;n+1;n+2\)chia hết cho 6
\(\Rightarrow A\)chia hết cho 5 và 6
mà 5 và 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow A\)chia hết cho 30 (dpcm)
Chúc pn hk tốt ^-^
\(5n^3+15n^2+10n\)
\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)chia hết cho 30
Cmr:5n3+15n2+10n luôn chia hết cho 30 với mọi n thuộc Z
Cm với mọi n € Z
5n3+15n2+10n chia hết cho 30
chứng minh rằng :
a. n^3+5n chia hết cho 6
b.n^3*19n chia hết cho 6
c. 5n^3+15n^2+10n chia hết cho 6
a, n^3 +5n
= n^3 -n+ 6n
= n(n^2-1)+ 6n
=n(n-1)(n+1) +6n
Vì n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 6
Mặt khác, 6n chia hết cho 6.
Suy ra: n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6
Vậy n^3 + 5n chia hết cho 6
b, n^3 *19n ko chia hết cho 6 được.Bạn nên xem lại đề bài xem có đúng ko.
c, 5n^3 + 15n^2 +10n
= 5n(n^2 +3n+2)
= 5n(n+1)(n+2)
n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 nên 5n^3 +15n^2 +10n chia hết cho 6
Chúc bạn học tốt.