Đọc thông tin và quan sát hình 5, 6, 7, 8, em hãy:
- Mô tả một số hiện vật thời kì Đổi mới
- Nêu một số thành tựu về kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời kì đổi mới
Dựa vào thông tin trong bài và quan sát tư liệu 4.1, 4.2, em hãy:
- Trình bày những biến đổi quan trọng về kinh tế- xã hội của Tây Âu thế kỉ XIII-XVI.
- Cho biết những tầng lớp mới nào xuất hiện trong xã hội. Tại sao họ lại có nhu cầu xây dựng một hệ tư tưởng và văn hóa mới.
Biến đổi quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII-XVI:
- Từ thế kỉ XIII, thành thị càng có vai trò là những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Tây Âu.
- Nhiều xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại xuất hiện tập trung chủ yếu ở thành thị.
Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội: chủ xưởng, thương gia, chủ ngân hàng
Họ có nhu cầu xây dựng một hệ tư tưởng và văn hóa mới vì họ có thế lực nhưng lại chưa có địa vị xã hội tương ứng. Do vậy họ ủng hộ và bảo trợ cho những tư tưởng mới trong các lĩnh vực khoa học, văn học và nghệ thuật.
Đọc thông tin và quan sát từ hình 4 đến hình 7, kết hợp với một số truyền thuyết thời Hùng Vương (Bánh chưng, bánh giầy,...), em hãy mô tả đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
THAM KHẢO
- Đời sống vật chất:
+ Cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính.
+ Nam mình trần, đóng khố; nữ mặc váy, có yếm che ngực.
+ Người Việt cổ ở nhà sàn và biết đóng thuyền di chuyển trên sông.
- Đời sống tinh thần:
+ Cư dân Việt cổ có tục thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,... và có tục ăn trầu, nhuộm răng.
+ Trong ngày lễ hội, người Việt cổ thường nhảy múa, thổi kèn, ca hát, đua thuyền,...
- Hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời gian qua. Quê hương em đã có những đổi mới, tiến bộ như thế nào?
- Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt những thành tựu to lớn, toàn diện.
+ Nước ta đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Nền kinh tế phát triển ổn định với gia tăng GDP hơn 7% một năm. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Từ chỗ thiếu ăn, phải phập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan, Việt Nam, Hoa Kì). Mỗi năm xuất khẩu từ 3 đến 4 triệu tấn gạo.
+ Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước thích nghi với nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công nhiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao… được xây dựng và đi vào sản xuất.
+ Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.
- Liên hệ thực tế địa phương: về đới sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch…), các ngành nghề sản xuất…
Quan sát các hình 5, 6 và đọc thông tin, em hãy nêu một số nét chính về lễ hội đua voi và lễ hội mừng lúa mới ở Tây Nguyên.
Tham khảo!
- Lễ hội đua voi:
+ Được tổ chức 2 năm một lần, vào tháng 3 âm lịch.
+ Phần lễ thường sẽ có lễ cúng bến nước, lễ cúng sức khỏe cho voi,... Phần hội được diễn ra với các phần thi voi chạy tốc độ trên cạn và chạy dưới nước.
+ Lễ hội đua voi phản ánh những nét văn hóa đặc sắc của người dân tộc Tây Nguyên.
- Lễ mừng lúa mới:
+ Là phong tục lâu đời của các dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên, thường được tổ chức vào khoảng tháng 11, 12 dương lịch hằng năm, sau khi thu hoạch lúa.
+ Phần lễ chung được tổ chức để cúng thần lúa. Bà con trong thôn bản cùng nhau ăn uống nhảy múa theo tiếng cồng chiêng vang vọng.
+ Lễ mừng lúa mới là bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Nguyên cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu và gia đình sung túc, sống ấm no ở các buôn làng.
Đọc thông tin và quan sát hình 4, em hãy mô tả một số nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
Tham khảo!
- Đời sống vật chất:
+ Nguồn lương thực chính của cư dân Việt cổ là thóc gạo, chủ yếu là gạo nếp.
+ Người Việt cổ ở nhà sàn, đi lại chủ yếu bằng thuyền.
+ Về trang phục: nam thường đóng khố, cởi trần; nữ mặc váy và áo yếm.
+ Người Việt cổ biết trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, làm thuỷ lợi....
- Đời sống tinh thần:
+ Người Việt cổ có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thờ các vị thần như: thần Sông, thần Núi,...
+ Người Việt cổ còn có các phong tục như: tục nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình...
+ Vào những ngày hội, mọi người thường hoá trang, vui chơi, nhảy múa,...
Đọc các thông tin trên và quan sát Hình 47.1, thảo luận để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Trình bày tác động của hoạt động trồng trọt đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội.
2. Liệt kê một số hoạt động của con người trong các thời kì phát triển xã hội làm suy thoái hoặc có tác dụng bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.
Tham khảo!
Câu 1:
Tác động của hoạt động trồng trọt đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội:
- Thời kì xã hội nông nghiệp, hoạt động trồng trọt của con người đã dẫn tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác. Hoạt động cày với đất canh tác làm thay đổi đất và nước ở tầng mặt, khiến nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. Tuy nhiên, hoạt động trồng trọt cũng đem lại lợi ích là hình thành các hệ sinh thái trồng trọt, tích lũy nhiều giống cây trồng.
- Thời kì xã hội công nghiệp, con người đã bắt đầu cơ giới hóa hoạt động trồng trọt dựa vào các loại máy bóc; nguồn nguyên, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng,… làm tác động mạnh mẽ tới môi trường sống; thuốc trừ sâu và phân bón được sử dụng nhiều cũng gây ô nhiễm môi trường.
Tham khảo!
Câu 2:
Hoạt động của con người | Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên |
Hái lượm | Mất nhiều loại sinh vật |
Săn bắt động vật hoang dã | Mất nhiều loại sinh vật Mất cân bằng sinh thái |
Đốt rừng lấy đất trồng trọt Khai thác khoáng sản Chiến tranh | Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất Ô nhiễm môi trường, Cháy rừng, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái |
Phát triển nhiều khu dân cư | Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái |
Chăn thả gia súc | Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất Ô nhiễm môi trường, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái |
*Tham khảo:
*Về Cơ hội :
1. Tăng trưởng kinh tế: Đổi mới đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.
2. Đầu tư nước ngoài: Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài đã giúp Việt Nam thu hút một lượng lớn vốn đầu tư từ các công ty nước ngoài. Điều này đã tạo ra cơ hội để phát triển các ngành công nghiệp, tăng cường công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
3. Xuất khẩu: Đổi mới đã mở cửa thị trường quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực nông sản, dệt may và điện tử.
4. Cải cách hành chính: Đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải cách hành chính, giảm bớt quy trình phức tạp và thủ tục rườm rà. Điều này đã giúp tăng cường hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và thu hút đầu tư.
*Về Thách thức:
1. Cạnh tranh: Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các nước khác. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển.
2. Hạ tầng kỹ thuật: Mặc dù đã có nhiều cải tiến, nhưng hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam vẫn còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và vận chuyển hàng hóa, gây khó khăn cho các doanh nghiệp và giới hạn khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
3. Vấn đề môi trường: Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường, như ô nhiễm không khí, nước và chất thải. Việc giải quyết các vấn đề môi trường này đòi hỏi sự đầu tư và quản lý hiệu quả từ phía chính phủ và các doanh nghiệp.
4. Ung thư công nghiệp: Sự tăng trưởng nhanh chóng của các ngành công nghiệp đã gây ra nhiều vấn đề về ung thư công nghiệp, như lao động trẻ em, điều kiện làm việc không an toàn và vi phạm quyền lao động. Việc giải quyết các vấn đề này đòi hỏi sự quan tâm và can thiệp từ phía chính phủ và các tổ chức xã hội.
Nêu ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế và xã hội của nước ta trong 15 năm(1986-2000) thực hiện đường lối đổi mới.
- Khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
- Góp phần làm thay đổi bộ mặt đất nước.
- Cải thiện đời sống nhân dân.
- Tăng niềm tin của nhân dân dưới sựu lãnh đạo của Đảng.
Đọc thông tin và quan sát các hình 3 kết hợp với truyền thuyết, em hãy mô tả một số nét cơ bản về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
Tham khảo:
Đời sống vật chất: cư dân Việt cổ sử dụng gạo nếp, gạo tẻ để làm thức ăn chính. Nam mình trần, đóng khố; nữ mặc váy, có yếm che ngực. Họ ở nhà sàn và biết đóng thuyền di chuyển trên sông.
Đời sống tinh thần: cư dân Việt cổ có tục thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời,... và có tục ăn trầu, nhuộm răng. Trong những ngày lễ hội, họ nhảy múa, thổi kèn, ca hát, đua thuyền,...
Đọc thông tin và quan sát Hình 5, Hình 6, nêu thành tựu chủ yếu của điêu khắc ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
- Nghệ thuật kiến trúc ở Đông Nam Á phát triển mạnh và đạt nhiều thành tựu ở cả ba dòng kiến trúc dân gian, tôn giáo và cung đình.
+ Trong kiến trúc dân gian, nhà sàn được coi là một biểu tượng văn hoá thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở các địa hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á
+ Kiến trúc tôn giáo đa dạng với hệ thống chùa, tháp, đền, miếu, lăng mộ, thánh đường, nhà thờ. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại hình kiến trúc du nhập từ bên ngoài, kiến trúc tôn giáo Đông Nam Á phổ biến với các công trình kiến trúc Hin-đu giáo, Phật giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
+ Kiến trúc cung đình điển hình là hệ thống cung điện tại các kinh đô tiêu biểu như: Thăng Long (Việt Nam), A-giut-thay-a (Thái Lan), Luông Pha-băng (Lào), Phnôm-pênh (Cam-pu-chia),...
- Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á đạt đến trình độ cao, với nhiều tác phẩm được chạm khắc công phu, độc đáo và chịu ảnh hưởng rõ nét của điêu khắc Ấn Độ, Trung Quốc. Phổ biến là các tác phẩm điêu khắc mang tính chất tôn giáo, như tượng thần, tượng Phật và phù điêu.