Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 18:00

- Dùng len để làm NST. Chú ý ở kì trung gian, sau và giữa của nguyên phân và giảm phân II, các kì của giảm phân I cần hai màu len đan vào nhau để thể hiện hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng.

- Màu len thứ ba được sử dụng làm thoi phân bào.

- Dán NST lên giấy bằng keo dán.

- Sử dụng bút lông (nhiều màu) để thể hiện màng tế bào, nhân tế bào, tế bào chất. Chú ý màng tế bào dần biến mất ở kì đầu, biến mất hoàn toàn ở kì sau và kì giữa, hình thành lại dần ở kì cuối.

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Selina Moon
2 tháng 5 2016 lúc 16:19

Hãy mô tả một số công trình nghệ thuật của nước ta thời kì cổ đại.

chính giữa mặt trống là ngôi sao  nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời đánh trống để cầu mưa cầu nắng.Mặt trống và tang trống đc trang trí phủ đầy những hình ảnh phong phú và sinh động về lao động và tín ngưỡng ,lễ hội của dân cư nông nghiệp

Selina Moon
2 tháng 5 2016 lúc 16:21

Thành Cổ Loa :Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. 

c81a14334.html#ixzz47UMGPYlC
Huy Giang Pham Huy
31 tháng 3 2017 lúc 16:04
Về các trống đồng thời Văn Lang :
- Mô tả tín ngưỡng : chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời...
- Những vòng tròn đồng tâm mô tả trang phục, lễ hội, trò chơi... và những đường hoa văn trang trí tinh xảo... tick anh nha thư please
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 7 2017 lúc 5:59

Các công trình nghệ thuật lớn của nhân dân ta thời kì đó là:

- Trống đồng Đông Sơn.

- Thành Cổ Loa.

* Mô tả thành Cổ Loa:

- Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành.

- Thành có 3 vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16 000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 – 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 – 20 m.

- Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 – 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.

- Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
31 tháng 3 2017 lúc 21:42

1. Trống đồng Đông Sơn.
Chính giữa mặt trống là ngôi sao
nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời,
đánh trống để cầu mưa, cầu nắng.
Mặt trống và tang trống được
trang trí phủ đầy những hìnhảnh
phong phú sinh động về lao động về
tín ngưỡng và lễ hội của cư dân nông
nghiệp.
2. Thành Cổ Loa.
Rộng hơn nghìn trượng như chôn
ốc.
Thành có ba vòng khép kín, tổng
chiều dài chu vi 16.000m, cao 5-10m,
mặt thành rộng trung bình 10m, chân
rộng 10-20m.Hào bao quanh rộng 10-
30m, hào thông nhau nối Đầm Cả,
nối sông Vị Hà.
Trong là khu nhà ở của An Dương
Vương...

Huy Giang Pham Huy
31 tháng 3 2017 lúc 16:03
Về các trống đồng thời Văn Lang :
- Mô tả tín ngưỡng : chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời...
- Những vòng tròn đồng tâm mô tả trang phục, lễ hội, trò chơi... và những đường hoa văn trang trí tinh xảo...
Nguyen THi HUong Giang
31 tháng 3 2017 lúc 16:13

1.Về các trống đồng thời Văn Lang :
Chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời.Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vẽ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc…

Nổi bật trên hình ảnh hoa văn cánh đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn – con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,… Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bẳn sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy đầy ý thức làm chủ ấy là cánh cò bay lả, bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,… Đó đây hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khao khát cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.

2. Thành Cổ Loa Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".
Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.
Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.

Trương Tùng Lâm
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
13 tháng 4 2021 lúc 10:05

Trả lòi:

– Kinh tế : Nghề rèn sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển. Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
– Văn hoá :
+ Bọn đô hộ ra sức truyền bá chữ Hán và du nhập đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
+ Trước chính sách đồng hoá của kẻ thù. nhân dân ta vẫn kiên trì trong cuộc đấu tranh giữ gìn tiếng nói, chữ viết và các phong tục tập quán của dân tộc.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Tùng Lâm
13 tháng 4 2021 lúc 21:50

thank bn

Khách vãng lai đã xóa
Khánh ly Đoàn
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
29 tháng 12 2021 lúc 9:32

Điểm????

•Blue_sky•
29 tháng 12 2021 lúc 9:33

tham khảo bài à bn .-. 

an viet nguyen
Xem chi tiết
an viet nguyen
2 tháng 5 2023 lúc 19:18

Giúp em với

Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
13 tháng 4 2021 lúc 15:58

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.

- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.

* Về văn hóa:

- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.

* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.



 

Anti Spam - Thù Copy - G...
13 tháng 4 2021 lúc 16:05

Kinh tế:

- Đặt ra nhiều thứ thuế, đánh nặng thuế sắt và thuế muối,...

- Cống nạp các sản vật quí hiếm như ngọc trai, đồi mồi,...

- Quan lại đô hộ ra sức bốc lột dân chúng để làm giàu.

- Đưa các tội nhân và người nghèo làm việc chung với người Việt trong các đồn điền.

Văn hóa:

- Mở một số trường học nhằm đồng hóa nhân dân về mọi mặt.

- Tuyên truyền phong tục, tập quán của người Hán.

- Tuyên truyền Khổng giáo, Đạo giáo, Phật giáo làm công cụ để thực hiện âm mưu đồng hóa.

diệu anh trần
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 12:38

Tham khảo:
- Bức ảnh trên cho thấy: cảnh sông nước mênh mông; cây cối tốt tươi, trù phú và cuộc sống của người dân ở vùng sông nước.
- Những cảnh vật này thể hiện nét đặc trưng của vùng đất Nam Bộ ở Việt Nam