Quan sát hình 5, em hãy xác định vị trí địa lý của Campuchia trên lược đồ.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy xác định vị trí của Địa đạo Củ Chi trên lược đồ.
Tham khảo:
- Địa đạo được xây dựng ở huyện Củ Chi, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km về phía tây bắc.
- Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm dài khoảng 250 km toả rộng như mạng nhện trong lòng đất. Hiện nay, di tích Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai địa điểm:
+ Địa đạo Bến Dược thuộc xã Phú Mỹ Hưng.
+ Địa đạo Bến Đình thuộc xã Nhuận Đức.
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác định vị trí địa lí của Thăng Long - Hà Nội trên lược đồ.
Quan sát lược đồ hình 1, em hãy xác định vị trí địa lí của Địa đạo Củ Chi.
Tham khảo:
- Vị trí địa đạo nằm sâu dưới lòng đất khoảng 3- 10m dài khoảng 250km. thuộc huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Một số công trình tiêu biểu như: Địa đạo Bến Dược (Căn cứ Quân khu Sài Gòn - Gia Định (Khu A), Căn cứ Khu ủy Sài Gòn - Gia Định (Khu B) và Địa đạo Bến Đình (Căn cứ Huyện ủy Củ Chi).
- Địa đạo em yêu thích nhất là địa đạo Bến Đình gồm 3 tầng, từ đường chính tỏa ra các nhánh dài thông với nhau. Đường lên xuống các tầng hầm được bố trí bằng các nắp hầm bí mật.
Quan sát lược đồ hình 2, em hãy xác định vị trí địa lí của Cố đô Huế.
Cố đô Huế thuộc địa phận thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
Quan sát hình 2, em hãy xác định trên lược đồ vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố tiếp giáp với các tỉnh nào?
Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang
Quan sát lược đồ hình 2, hãy xác định vị trí địa lí của Phố cổ Hội An.
- Vị trí địa lí: phố cổ Hội An là một đô thị nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy xác định vị trí của khu di tích Đền Hùng trên lược đồ.
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác định vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên lược đồ.
Tham khảo!
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn, tiếp giáp với Biển Đông và nhiều tỉnh của vùng Nam Bộ.
• Quan sát hình 2, em hãy xác định vị trí của sông Hồng trên lược đồ.
• Sông Hồng còn có những tên gọi nào khác?
THAM KHẢO
- Xác định vị trí: Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) chảy vào lãnh thổ Việt Nam qua nhiều tỉnh, thành phố và đổ ra Biển Đông.
- Những tên gọi khác của sông Hồng: sông Cái, Hồng Hà, Nhị Hà (hoặc Nhĩ Hà), sông Thao,...
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác định vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trên lược đồ.
Tham khảo:
Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta, tiếp giáp với:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc
+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ
+ Phía Tây giáp Lào
+ Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ