Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 2 2018 lúc 14:03

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 3 2017 lúc 7:41

Đáp án D

Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, việc khởi nghĩa giành thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong cả nước giành chính quyền.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 15:22

Tham khảo:

Tham khảo: Tư liệu về cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)

♦ Hoàn cảnh:

- Cuối tháng 7/1784, dưới danh nghĩa “cứu giúp Nguyễn Ánh, đánh Tây Sơn khôi phục cơ đồ của dòng họ”, vua Xiêm điều động 2 vạn thủy quân với hơn 300 chiến thuyền; cùng 3 vạn bộ binh tiến sang xâm lược Đại Việt theo 2 đường thủy bộ:

+ Thủy quân Xiêm do Chiêu Tăng và Chiêu Sương chỉ huy phối hợp với quân của Nguyễn Ánh và Chu Văn Tiếp đổ bộ lên đất Gia Định.

+ Bộ binh của Xiêm do Chiêu Thùy Biện chỉ huy tiến sang đóng quân ở Chân Lạp, với âm mưu: từ Chân Lạp tiến về Gia Định, kết hợp với thủy quân để tấn công Tây Sơn.

- Cuối năm 1784, quân Xiêm - Nguyễn chiếm được một số vùng đất phía Tây Gia Định, đóng quân ở căn cứ Trà Tân (nay thuộc tỉnh Tiền Giang); sau đó gấp rút chuẩn bị lực lượng để tiến đánh thành Mỹ Tho và Gia Định. 

♦ Diễn biến chính

- Được tin quân Xiêm đang hoành hành tại Gia Định, các thủ lĩnh Tây Sơn quyết định tổ chức phản công. Nguyễn Huệ được cử làm tổng chi huy cuộc phản công này.

- Tháng 1/1785, thủy quân Tây Sơn tiến vào đóng quân tại Mĩ Tho. Trong những ngày đầu, Nguyễn Huệ dùng lực lượng nhỏ thăm dò, nghi binh, cử người mang của cải cầu hoà với Chiêu Tăng nhằm tạo sự chủ quan, gây chia rẽ nội bộ  quân Xiêm - Nguyễn.

- Sau khi nắm vững tình hình bố phòng của địch, Nguyến Huệ chọn khúc sông Mĩ Tho đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến. 

- Sáng ngày 19 tháng 1 năm 1785, quân Tây Sơn cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, dụ chiến thuyền của quân Xiêm vào trận địa mai phục. Khi thấy đoàn thuyền của quân Xiêm đã vào hết trong khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Huệ ra lệnh tổng công kích. Bị chặn đầu, khóa đuôi và bị hỏa lực của quân Tây Sơn áp đảo, quân Xiêm hết sức hốt hoảng và đội hình bị rối loạn, vô số quân địch bị giết chết tại trận.

♦ Kết quả: gần 4 vạn quân Xiêm bị tiêu diệt, buộc phải rút về nước; quân Tây Sơn làm chủ vùng Gia Định.

♦ Ý nghĩa:

+ Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Xiêm, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền của dân tộc.

+ Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, dũng cảm, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

Yến Nhi Ngô Thị
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
31 tháng 10 2023 lúc 11:37

Tham khảo
Câu 1: 
Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.
Câu 2: 

Em sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, trong cuộc cách mạng tháng Tám ở Hà Nội có những sự kiện đáng nhớ là:

- Ngày 18/8/1945, cả Hà Nội cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng.
- Sáng ngày 19/8/1945 hàng vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố.
- Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở mật thám…
- Chiều ngày 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2019 lúc 2:00

Đáp án A

Trong cách mạng tháng Tám, khởi nghĩa thắng lợi ở ba thành phố lớn (Hà Nội, Huế, Sài Gòn) đã tác động mạnh đến các địa phương trong cả nước. Nhiều nơi, từng rừng núi, nông thôn đến thành thị nối tiếp nhau khởi nghĩa

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 7 2018 lúc 3:43

Đáp án A

Trong cách mạng tháng Tám, khởi nghĩa thắng lợi ở ba thành phố lớn (Hà Nội, Huế, Sài Gòn) đã tác động mạnh đến các địa phương trong cả nước. Nhiều nơi, từng rừng núi, nông thôn đến thành thị nối tiếp nhau khởi nghĩa

Đông Tran Huynh Nhat
Xem chi tiết
Minh Hồng
3 tháng 1 2022 lúc 18:45

B

tuấn anh
3 tháng 1 2022 lúc 18:45

B

Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 18:46

B

Mai Đình Hoàng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 2 2022 lúc 22:40

guyên nhân:

Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc cho độc lập, tự do.

+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.

+ Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 1 2017 lúc 10:46

Sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở Thừa Thiên - Huế:

- Ngày 23/8/1945, tại sân vận động Huế, trước hàng vạn người dân Thừa Thiên Huế, Ủy ban Khởi nghĩa tiến vào lễ đài giữa tiếng hô vang dội.

- Ðồng chí Tố Hữu đọc diễn văn và tuyên bố: Từ nay chính quyền về tay nhân dân; giới thiệu Ủy ban Nhân dân Cách mạng lâm thời tỉnh do đồng chí Tôn Quang Phiệt làm Chủ tịch.

- Chiều 30/8/1945, Bảo Ðại đọc thoái vị và trao cho đại diện chính phủ Quốc ấn bằng vàng và thanh gươm bằng vàng nạm ngọc.

- Trên kỳ đài Huế, cùng với bản nhạc hùng tráng “Tiến quân ca”, lá cờ đỏ sao vàng tung bay giữa trời Huế tự do độc lập trong tiếng hô vang của người dân “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa muôn năm”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 11 2017 lúc 14:53

Đáp án B

Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi (19/8/1945).

Khởi nghĩa ở Huế giành thắng lợi (23/8/1945).

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền (18/8/1945).

Vua Bảo Đại thoái vị (30/8/1945).

Bùi Nguyễn Châu Anh
4 tháng 1 2022 lúc 19:07

Chọn B nha bạn

Khách vãng lai đã xóa