Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mye My
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 5 2022 lúc 20:03
Tên người,cơ quan                    Nội dung
Trần Đình Túc
Nguyễn Huy Tế
xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định)
Nguyễn Trường Tộchấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
Viện Thương Bạcxin mở các cửa biển ở Bắc và Trung Kì để buôn bán với nước ngoài
Nguyễn Lộ Trạchđề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Nguyễn Trúc Anh
Xem chi tiết
Thư Thư
Xem chi tiết
NLT MInh
7 tháng 3 2021 lúc 19:07

 Hoàn cảnh:

            - Trong nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.

            - Để đối phó với tình hình đó, triều đình nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thậm chí áp dụng cả những biện pháp tiêu cực như: cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước…

            - Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra. Mặc dù, các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt, nhưng đã làm cho tài lực và binh lực nhà Nguyễn thêm suy sụp. Mẫu thuấn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở lên sâu sắc. Trong khi đó thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta,

            - Vận nước nguy nan đã tác động tới quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ.Nhiều đề nghị cải cách Duy Tân đã được đề ra. 

 Nội dung  cơ bản:

- Nguyễn Trường Tộ: gửi lên triều đình 30 bản điều trần, yêu cầu chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục

- Nguyễn Lộ Trạch: dân hai bản "Thời vụ sách", đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

 

Hoa Sương Mai
Xem chi tiết
Tạ Mai Phương
5 tháng 5 2019 lúc 15:19

-Nội dung chính trong đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ :

Từ năm 1863 - 1871, Nguyễn Trường Tộ đã dâng lên Triều đình 30 bản điều trần, bao gồm những nội dung cơ bản : chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công - nông - thương nghiệp, chỉnh đốn võ bị, đoàn kết lương giáo, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

-Nhận xét :

+Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là sự kết hợp của 3 yếu tố : kính chúa, yêu nước, kiến thức sâu rộng do ông được đi ra nước ngoài từ sớm nên có cái nhìn thức thời, tiến bộ

+Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ rất toàn diện, đề cập tới những vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục,ngoại giao, tôn giáo.

+Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ, trong đó có những đề nghị có thể thực hiện được,VD:thay đổi chứng kiến, quan niệm, khai thác nguồn lực của các nước, của dân, chấn chỉnh giáo dục ... không đòi hỏi quá nhiều tiền của mà chỉ cần đòi quyết tâm vào sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên thực tế không diễn ra như vậy.

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 1 2020 lúc 21:22

-Nội dung những đề nghị canh tân đất nước là:

+Mở rộng quan hệ ngoại giao

+Thuê chuyên gia nước ngoài

+Mở trường

+Xây dựng quân đội.

-Trong những đề nghị đổi mới đó, đổi mới về kinh tế là hàng đầu.

-Qua những đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn đất nước ta thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu và làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.

-Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ không được vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì: Theo vua Tự Đức, những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia .

-Thông qua đây, ta nhận thấy Nguyễn Trường Tộ là một người giàu lòng yêu nước. Ông luôn nghĩ cho đất nước, cho nhân dân, muốn tìm cách đưa đất nước ngày càng giàu mạnh. Nhưng tiếc thay, những đề nghị canh tân đất nước của ông đều bị Vua Tự Đức từ chối.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô thừa ân
23 tháng 1 2020 lúc 21:22

*Nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ đó là:

- Mở rộng quan hệ ngoại giao.

- Thuê chuyên gia nước ngoài về dạy học.

- Mở trường học.

- Xây dựng quân đội.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 1 2020 lúc 11:18

- Ông đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản ; mở các trường dạy đóng tàu. đúc súng, sử dụng máy móc,...

- Bày tỏ mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.

- Vua quan nhà Nguyễn không hiểu biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.

- Trước những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ, các quan trong triều có nhiều ý kiến trái ngược nhau. Vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, bởi : những phương pháp cũ đã đủ để điều khiến quóc gia rồi.

Chúc bạn học tốt!
Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Anh Đào cute ^v^
Xem chi tiết
Tiểu Anh Đào cute ^v^
25 tháng 12 2022 lúc 16:19

mn giúp mik vs ạ

Quỳnh Anh Nguyễn
25 tháng 12 2022 lúc 16:33

 

Lịch sử phát triển của dân tộc đã ghi nhận nhiều cuộc cải cách, canh tân đất nước: Khúc Hạo (907), Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV), Lê Thánh Tông (cuối thế kỷ XV), Quang Trung - Nguyễn Huệ (cuối thế kỷ XVIII), Minh Mạng (nửa đầu thế kỷ XIX)… với mức độ thành công khác nhau và do nhiều nguyên nhân chi phối. Tuy nhiên, mục đích chung của những cuộc cải cách ấy là khẳng định ý thức tự tôn, sự trường tồn dân tộc, mong đưa đất nước tiến cùng thời đại. Một trong những cuộc cải cách thời cận đại Việt Nam gắn liền với tên tuổi nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.  
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 1 2018 lúc 16:00

- Mở rộng quan hệ với nhiều nước, thông thương với thế giới.

- Thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.

- Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 14:03

Tham khảo

- Yêu cầu số 1: Nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách, canh tân

+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời, tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ trạch,… đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

- Yêu cầu số 2: Nội dung chính trong các đề nghị cải cách

+ Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên triều đình 58 bản điều trần, đề nghị: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển nông nghiệp, công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,...

+ Năm 1868, Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế và Đinh Văn Điền đề nghị mở cảng Trà Lí (Nam Định), đẩy mạnh khai khẩn đất hoang, khai mỏ, mở mang thương nghiệp, củng cố quốc phòng....

+ Năm 1872, Viện thương bạc đề nghị mở ba cảng biển ở miền Bắc và miền Trung, đẩy mạnh giao thương với bên ngoài,...

+ Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch gửi hai bản điều trần “Thời vụ sách” (thượng và hạ) lên vua Tự Đức, phân tích rõ lợi hại của phương lược Hoà - Thủ - Chiến, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước,...

 
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 8 2023 lúc 14:04

Tham khảo

+ Ở nửa sau thế kỉ XIX, triều Nguyễn lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, đất nước suy yếu, lại phải lo đối phó với cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

+ Một số quan lại, sĩ phu thức thời, tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Trần Đình Túc, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Lộ trạch,… đã nhận thức rõ sự bảo thủ của triều đình nên đã mạnh dạn đem kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân xây dựng các bản điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị thực hiện cải cách.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 23:58

 

Bạn đã biết gì về sóng thần?

Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng?

Mục đích viết

Cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản về sóng thần

Tác giả cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng và mưa sao băng

Nội dung chính

Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần

Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sao băng và mưa sao băng

Cấu trúc

3 phần

- Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình

  xảy ra hiện tượng sóng thần.

- Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra

  hiện tượng sóng thần.

- Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận

  sóng thần lớn trong lịch sử.

3 phần

- Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao

  băng và hiện tượng mưa sao băng.

- Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra

  hiện tượng sao băng và mưa sao băng.

- Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao

  băng, giải thích chu kì của mưa sao băng.

Cách trình bày

Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu

Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu

Phương tiện phi ngôn ngữ

Hình ảnh, số liệu

hình ảnh, số liệu

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 6 2017 lúc 12:08

a, Văn bản đề nghị viết nhằm mục đích trình bày nhu cầu chính đáng của bản thân về một việc gì đó muốn được giúp đỡ, xem xét

b, Giấy đề nghị cần chú ý:

- Nội dung: cần nêu rõ: Ai đề nghị, đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

- Hình thức: trình bày ngắn gọn, trang trọng, sáng sủa theo một số mục đã quy định sẵn

c, Một số tình huống trong sinh hoạt, học tập ở trường lớp cần đề nghị: đề nghị sửa lại bàn ghế bị hỏng, đề nghị tôt chức thảo luận kinh nghiệm học tập.