HÃY VIẾT TÍCH SAU DƯỚI DẠNG LŨY THỪA CỦA MỘT CƠ SỐ
A=Xmũ 2.XMmũ 4.Xmũ 6........Xmũ 100
tính x :X=Xmũ 2 +X+3+7+Xmũ 5
(|x|-3) (xMŨ 2 + 1 ) = 0
=>|x|-3=0(vì x2+1>0)
=>|x|=3
=>x=3 hoặc x=-3
Xmũ 3 -1
\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
`x^3-1=x^3-1^3=(x-1)(x^2+x+1)`
`->` HĐT số `7: a^3-b^3=(a-b)(a^2+ab+b^2)`
Nhân \(x\) với 1
\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1^2\right)\)
Một mũ bất kỳ số nào là một.
\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Xmũ 2 + x — 2 = 0
3x mũ 2 + 2x —1 = 0
\(x^2+x-2=0\Leftrightarrow x^2+2x-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=-2;x=1\)
\(3x^2+2x-1=0\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3};x=-1\)
cứu ạ
Bài 1: Giải các pt và hệ pt sau:
a) 3xmũ2 – 7x + 2 = 0
b) xmũ 4 – 5x + 4 = 0
a: =>3x^2-6x-x+2=0
=>(x-2)(3x-1)=0
=>x=2 hoặc x=1/3
b: =>x^4-x-4x+4=0
=>x(x-1)(x^2+x+1)-4(x-1)=0
=>(x-1)(x^3+x^2+x-4)=0
=>x-1=0 hoặc x^3+x^2+x-4=0
=>x=1 hoặc x=1,15
TÌM X ĐỂ BIỂU THỨC SAU ĐẠT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
M=Xmũ 2 - X +2
\(M=x^2-x+2=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\)7/4
Vì x+1/2)^2 >= 0 nên M>= 7/4 dấu bằng xảy ra khi x+1/2=0 thì x=1/2
Vay Min M = 7/4 khi x=1/2
giúp tui nha, sắp nộp r
1. kiểm tra xem:
a/ x =1/2 có phải là nghiệm của đa thức m(x)=2x-1 không?
b/ mỗi số x = -1,x=2,x=3 có phải là nghiệm của đa thức n(x)= x mũ 2 + 3x-10
2.tìm nghiệm của các đa thức sau :
a/ P(x)=5x-4
b/ Q(x)=xmũ 2 -1
c/ H(x)= (3-2x)nhân (x+1)
d/G(x)=xmũ 2 +3
Bài 1:
a) Đặt m(x)=2x-1=0
⇔2x=1
hay \(x=\frac{1}{2}\)
Vậy: \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của đa thức m(x)=2x-1
b) Đặt \(n\left(x\right)=x^2+3x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: x=2 là nghiệm của đa thức \(n\left(x\right)=x^2+3x-10\), còn x=-1 và x=3 thì không là nghiệm của đa thức \(n\left(x\right)=x^2+3x-10\)
Bài 2:
a) Đặt P(x)=0
⇔5x-4=0
hay 5x=4
⇔\(x=\frac{4}{5}\)
Vậy: \(x=\frac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức P(x)=5x-4
b) Đặt Q(x)=0
⇔\(x^2-1=0\)
⇔\(x^2=1\)
hay x∈{1;-1}
Vậy: x∈{1;-1} là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=x^2-1\)
c) Đặt H(x)=0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}3-2x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-1;\frac{3}{2}\right\}\) là nghiệm của đa thức H(x)=(3-2x)(x+1)
d) Vì \(x^2+3\ge3>0\forall x\)
nên Q(x)>0∀x
hay Q(x) không có nghiệm
Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a thuộc Q và a thuộc N)
4.25:(23.1/16)
Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa
Bài 5. Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừ cơ số 0,5.
Bài 6.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 , số nào lớn hơn?
Bài 7. Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 .
b) Lũy thừa của x2 .
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 .
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)