Những câu hỏi liên quan
Bảo Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 9 2021 lúc 12:49

Ta có: \(3x=4y\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}\)

            \(2y=5z\Rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+z}{20+6}=\dfrac{52}{26}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20.2=40\\y=15.2=30\\z=6.2=12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Suy Pham Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 10:51

Ai lại lười thế,tự làm đi

Bình luận (7)
Lúc nào cũng chỉ biết ng...
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
25 tháng 10 2018 lúc 20:31

- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.

- Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.

- Người ta thường chiết cành để nhân nhanh giống cây ăn quả.

chúc bạn hk tốt

Bình luận (0)
Anh Hoàng
Xem chi tiết
tamanh nguyen
12 tháng 8 2021 lúc 0:08

1. on - in

2. with - at

3. over - up

4. to

5. out

6. up with 

Bình luận (0)
linh Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
15 tháng 9 2018 lúc 20:38

Bạn không bíết làm à ?

Bình luận (0)
_Mặn_
15 tháng 9 2018 lúc 20:41

tham khảo link này ik bn ơi 

https://booktoan.com/giai-bai-tap-toan-6.html

kb nhak

Thanks <3

Bình luận (0)
-
15 tháng 9 2018 lúc 20:43

bài 15

a) Đúng. Hai đường "không thẳng" chính là hai đường cong như trên hình.                       

b) Đúng. Đó chính là đường thẳng AB.

bài 16

a, Qua hai điểm  bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.

b, Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A,B. Nếu C nằm trên cạnh thước thì ba  điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.

bài 17

- Qua điểm A và mỗi điểm B, C, D ta vẽ được 3 đường thẳng là AB, AC, AD.

- Qua điểm B và mỗi điểm C, D ta vẽ được 2 đường thẳng là BC, BD (nếu tính cả điểm A sẽ bị trùng vì ở trên đã có đường thẳng AB rồi).

- Qua điểm C và điểm D ta vẽ được 1 đường thẳng là CD (không tính các điểm còn lại vì sẽ bị trùng, tương tự với điểm D.)

Như vậy, qua 4 điểm A, B, C, D ta vẽ được tất cả 6 đường thẳng, đó là AB, AC, AD, BC, BD, CD.

bài 20

a, M là giao điểm của hai đường thẳng  p và  q.

b, Hai đường thẳng m,n  cắt nhau tại A. đường thẳng p cắt n tại B cắt m tại C.

c, Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau  tại O.

Bình luận (0)
Jumi nek
Xem chi tiết
vương diệu linh
19 tháng 12 2023 lúc 16:31

- 45 - ( 8) = -45 - 8 = -53 

Bình luận (0)
Citii?
19 tháng 12 2023 lúc 16:31

-45 - (-67 + 75)

= -45 + 67 + 75

= (-45 + 75) + 67

= 30 + 67

= 97

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
19 tháng 12 2023 lúc 16:35

-45 - (-67 + 75)

= - 45 - 8

= -(45 + 8)

= -53

Bình luận (0)
chang아름다운
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 11 2021 lúc 10:46

\(K\rightarrow K^++1e\\ O+2e\rightarrow O^{2-}\\ 2K^++O^{2-}\rightarrow K_2O\\ 4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

Bình luận (0)
Sách bài tập
29 tháng 11 2021 lúc 10:14

4K + O2 ->   2K2O

Bình luận (0)
Đóm Nhỏ
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 9 2020 lúc 21:20

Bài 2:

a) \(B=x^2+x-11\)

\(=x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}-\frac{45}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{45}{4}\ge-\frac{45}{4}\)

Dâu = xảy ra khi:

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow x=0-\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}\)

b) \(C=x^2-8x+1\)

\(=x^2-2.4.x+16-15\)

\(=\left(x-4\right)^2-15\ge-15\)

Dấu = xảy ra khi:

\(\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\)

\(\Rightarrow x=0+4=4\)

Ko chắc à!

Bình luận (0)
linh Nguyen
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
12 tháng 9 2018 lúc 21:25

Bài 11

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12

a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.

b, điểm  M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng) 

nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Cách 1:

Cách 2:

b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Bình luận (0)
Trần Tiến Pro ✓
12 tháng 9 2018 lúc 21:32

Bài 11

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R

Bài 12

a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q

c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q

Bài 13

a) AMBN

b)  Vẽ giống hình câu a

Bình luận (0)
FPT
12 tháng 9 2018 lúc 22:35

11

a) điểm R nằm giữa hai điểm M và N

b) hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R

12

a M N P Q hình 13

a) điểm N nằm giữa hai điểm M và P

b) điểm M ko nằm giữa điểm N và Q

c) có hai điểm nằm giữa điểm M và Q là N và P(có hai điểm nên cũng ko xác định được nữa

13

a)  M A B N

b)

B A N M

Bình luận (0)