Quan sát Hình 3.3 và so sánh nhu cầu về số lượng và chất lượng lao động giữa hai dây chuyền lắp ráp ô tô.
Dây chuyền lắp ráp vỏ xe ô tô ở hình 12.1 có phải là dây chuyền tự động không Vì sao?
Tham khảo:
Phải vì Dây chuyền sản xuất tự động là một tập hợp các loại máy móc tự động hoàn toàn. Chúng thực hiện một hoặc nhiều hoạt động (nguyên công hoặc công đoạn sản xuất) theo trình tự đã được thiết lập sẵn và được vận hành, kiểm soát bởi con người.
Quan sát hình 4.8, so sánh nhu cầu CO2 giữa thực vật C3 và C4.
- Thực vật $C4$ có điểm bù $CO_2$ thấp hơn thực vật $C3.$
- Thực vật $C4$ có điểm bão hòa $CO_2$ thấp hơn thực vật $C3.$
Lắp ráp mô hình tinh thể NaCl: Quan sát Hình 10.2b để lắp ráp mô hình tinh thể NaCl từ các quả cầu minh họa cho Na+, Cl- và que nối.
Lắp mô hình tinh thể NaCl như Hình 10.2b
Một nhà máy sản xuất xe đạp có 7 dây chuyền lắp ráp xe. Trong đó 3 dây chuyền, mỗi dây chuyền lắp ráp được 112 xe. Các dây chuyền còn lại, mỗi dây chuyền lắp ráp được 105 xe. Hỏi trung bình mỗi dây chuyền lắp ráp được bao nhiêu xe?
Tổng số xe dây chuyền lắp được:112x3+105x(7-3)=756(xe)
Trung bình mỗi dây chuyền lắp được:756:7=108(xe)
Đáp số:108 xe
3 dây chuyền lắp được tất cả số xe là :
112 x 3 = 336 ( xe )
4 dây chuyền còn lại lắp được tất cả số xe là :
105 x 4 = 420 ( xe )
Trung bình mỗi dây chuyên lắp được số xe là :
( 336 + 420 ) : 7 = 108 ( xe )
Đáp số : 108 xe.
~ Chúc bạn hok tốt ~
Bài toán:
Một nhà máy sản xuất xe đạp có 7 dây chuyền lắp ráp xe.Trong đó có 3 dây chuyền,mỗi dây chuyền lắp ráp được 112 xe.Các dây chuyền còn lại,mỗi dây chuyền lắp ráp được 105 xe.Hỏi trung bình mỗi dây chuyền lắp ráp được bao nhiêu xe đạp?
Ngô Huy Khoa
Tổng số xe các dây chuyền đã lắp ráp là :
105 + 112 =217 (xe)
Trung bình mỗi dây chuyền lắp ráp được số xe là :
217 : 7 =31 (xe)
Đáp số : 31 xe
Tổ 1 nhé! Đúng k. Cho mình commen nhé
mot nha máy sản xuất xe đạp có 7 dây chuyền lắp ráp xe.trong đó 3 dây chuyền ,mới đây lắp ráp được 112 xe .các dây chuyền còn lại ,mới dây chuyền lắp ráp được 105 xe . hỏi trung binh moi day chuyen lap rap duoc bao nhieu xe dap
tổng số xe các dây chuyền đã lắp ráp là :
105 + 112 = 217 ( xe )
trung bình mỗi dây chuyền lắp ráp được số xe là :
217 : 7 = 31 ( xe )
Đáp số : 31 xe
Tổng số xe các dây chuyền đã lắp ráp là :
105 + 112 =217 (xe)
Trung bình mỗi dây chuyền lắp ráp được số xe là :
217 : 7 =31 (xe)
Đáp số : 31 xe
K mình nha
tổng các xe dây chuyền láp ráp là :
112 + 105 = 217 ( xe )
trung bình mỗi xe láp ráp là :
217 : 7 = 31 ( xe )
đs...
Quan sát bảng 6.2 và cho biết sự khác nhau về nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở các độ tuổi, giới tính, tình trạng mang thai và hoạt động thể lực. Giải thích tại sao có sự khác nhau đó.
Sự khác nhau về nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở các độ tuổi, giới tính, tình trạng mang thai và hoạt động thể lực:
- Theo độ tuổi: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) rồi giảm dần khi tuổi về già. Giải thích: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) do ở độ tuổi này cần nhiều năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sinh trưởng và phát triển thể chất mạnh mẽ. Ngược lại, khi tuổi về già, quá trình sinh trưởng và phát triển giảm dần nên nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng giảm dần.
- Theo giới tính: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở nam thường cao hơn ở nữ. Giải thích: Nam giới thường có quá trình sinh trưởng và phát triển thể chất mạnh mẽ hơn, hoạt động thể lực cao hơn,… nên cần nhiều năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sống hơn.
- Theo tình trạng mang thai: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai cao hơn phụ nữ không mang thai. Giải thích: Phụ nữ mang thai cần nhiều năng lượng và các chất dinh dưỡng hơn bình thường để vừa cung cấp cho cơ thể mẹ vừa cung cấp cho thai nhi phát triển khỏe mạnh.
- Theo hoạt động thể lực: Người hoạt động thể lực nhẹ có nhu cầu năng lượng và các cất dinh dưỡng thấp hơn người hoạt động thể lực trung bình và người hoạt động thể lực nặng. Giải thích: Người hoạt động thể lực nặng tiêu hao nhiều năng lượng cho các hoạt động làm việc ở cường độ cao nên nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở những người này cao hơn.
Quan sát Hình 7.2 và so sánh chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn trong hai trường hợp truyền động dây đai thẳng và truyền động dây đai chéo.
Trường hợp a bánh dẫn và bánh bị dẫn quay cùng chiều còn trường hợp b bánh dẫn và bánh bị dẫn quay ngược chiều.
Một ô tô khối lượng m = 2 t ấ n lên dốc có độ nghiêng α = 30 ° . So với phương ngang, vận tốc đều 10,8km/h. Công suất của động cơ lúc là 60kW . Tìm hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.
A. 3 3
B. 2 3
C. 3 4
D. 2 6
Ta có công suất động cơ là:
ϑ = A t = F . v 1
Mà lực kéo của vật: F = m g sin α + µ m g cos α ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có:
μ = ϑ v . m . g . cos α − tan α = 60.10 3 3.2000.10. 3 2 − 1 3 = 3 3
Chọn đáp án A