Hãy nêu những hướng đi liên quan đến nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ phù hợp với học sinh sau khi kết thúc trung học cơ sở.
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiện vụ của chủ đề:
1. Nêu được những cơ sở đào tạo ngành, nghề liên quan đến việc học tập hướng nghiệp của bản thân.
2. Trình bày được thông tin cơ bản về các trường trung cấp, cao đẳng, đại học liên quan đến nhóm nghề, nghề mà bản thân định lựa chọn.
3. Tham vấn được ý kiến của thầy cô, gia đình, bạn bè về dự kiến ngành, nghề lựa chọn.
4. Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với từng nhóm nghề.
5. Xác định được phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc không phù hợp với nhóm nghề, nghề lựa chọn.
Hướng dẫn:
Tự đánh giá bản thân xem đã hoàn thành chưa.
1. Hoàn thành.
2. Hoàn thành.
3. Hoàn thành.
4. Hoàn thành.
5. Hoàn thành.
tham khảo
1.Hoàn thành tốt
2.Hoàn thành tốt
3.Hoàn thành tốt
4.Hoàn thành tốt
5.Hoàn thành tốt
1. Xác định cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp liên quan đến việc học tập, hướng nghiệp của bản thân
Gợi ý:
- Cơ sở lựa chọn (yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người lao động; thông tin cơ bản về nghề/nhóm nghề lựa chọn; sự phù hợp của bản thân với nghề/nhóm nghề lựa chọn).
- Xác định các ưu tiên trong lựa chọn cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
2. Chia sẻ, trao đổi với các bạn trong lớp về vấn đề trên
Thống kê các ngành nghề ở địa phương có liên quan đến lĩnh vực sinh học cơ thể. Hãy chọn một nghề mà em yêu thích và nêu những yêu cầu về năng lực để làm tốt nghề đó trong tương lai.
Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện (Hình 12.1) có những đặc điểm cơ bản gì? Ngành nghề nào phù hợp với em?
Tham khảo
Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện có đặc điểm cơ bản sau:
- Kĩ sư điện: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa hệ thống, linh kiện, động cơ và thiết bị điện.
- Kĩ sư điện tử: thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chỉ đạo việc xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa linh kiện, thiết bị điện tử.
- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện: thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, vận hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị điện và hệ thống phân phối điện.
- Thợ điện: là người trực tiếp lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, đường dây truyền tải điện, máy móc và thiết bị điện.
Ngành phù hợp với em : Kĩ sư điện
Từ Bảng 17.4, khi xem xét về sự phù hợp của bản thân đáp ứng với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, cần tìm hiểu những sở thích và khả năng gì?
Khi xem xét về sự phù hợp của bản thân với những ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, cần tìm hiểu những sở thích và khả năng:
- Sở thích:
+ Về nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Về những nhiệm vụ của những nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.
- Khả năng:
+ Về khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Về những kĩ năng cần thiết đối với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.
Tham khảo
Khi xem xét về sự phù hợp của bản thân với những ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện, cần tìm hiểu những sở thích và khả năng:
- Sở thích:
+ Về nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Về những nhiệm vụ của những nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.
- Khả năng:
+ Về khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Về những kĩ năng cần thiết đối với nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.
Dựa vào một số gợi ý trong Bảng 17.5 dưới đây, hãy lập bảng liệt kê những sở thích và khả năng của bản thân có thể phù hợp đối với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện.
Một số sở thích, khả năng phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện | Có | Không | |
Sở thích | Có quan tâm hoặc muốn tìm hiểu về các nghề liên quan đến kĩ thuật điện không? | × |
|
Có thích và muốn tương lai sẽ làm một nghề nghiệp cụ thể thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện không? | × |
| |
Sở thích | Có thích quan sát, tìm hiểu về cách sử dụng và sửa chữa các đồ dùng điện trong gia đình không? | × |
|
Có thấy các hoạt động lắp ráp mạch điện điều khiển là hữu ích hay không? | × |
| |
Có hứng thú khi tham gia các hoạt động lắp ráp mạch điện điều khiển không? | × |
| |
Có thích tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan và những ứng dụng của mạch điện, mạch điện điều khiển không? | × |
| |
Khả năng | Có sử dụng các đồ dùng điện trong gia đình đúng cách và an toàn không? | × |
|
Có hiểu và dễ dàng trình bày về các nội dung liên quan đến mạch điện, mạch điện điều khiển không? |
| × | |
Có lắp đặt được các mạch điện điều khiển đúng cách và an toàn không? |
| × | |
Có phân tích được mô đun cảm biến và mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến không? | × |
| |
Có đề xuất được phương án mới để ứng dụng cho các mạch điện sử dụng mô đun cảm biến trong gia đình mình không? | × |
| |
Có khả năng tổ chức, quản lí và phân công công việc phù hợp trong hoạt động nhóm không? | × |
|
công nghệ nào sau đây thuộc lĩnh vực kĩ thuật?
A.công nghệ cơ khí B.công nghệ xây dựng
C.công nghệ điện D.công nghệ sinh học
Nêu một số đặc điểm cơ bản cần thiết của bản thân để phù hợp với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện.
Tham khảo
Đặc điểm cơ bản phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện:
- Về phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm; yêu thích công việc, đam mê kĩ thuật; có tinh thần hợp tác; có ý thức tuân thủ an toàn lao động.
- Về năng lực: có chuyên môn, sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, chịu áp lực và cường độ làm việc cao, có khả năng làm việc độc lập và nhóm.
Đặc điểm cơ bản phù hợp với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện:
- Về phẩm chất: cẩn thận, chăm chỉ, trách nhiệm; yêu thích công việc, đam mê kĩ thuật; có tinh thần hợp tác; có ý thức tuân thủ an toàn lao động.
- Về năng lực: có chuyên môn, sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, chịu áp lực và cường độ làm việc cao, có khả năng làm việc độc lập và nhóm.
Hãy cho biết những ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí?
Kĩ sư cơ khí; kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí; thợ luyện kim loại; kĩ thuật viên máy tự động; thợ hàn; kĩ thuật viên công nghiệp; kĩ thuật viên máy của tàu thuỷ; thợ cơ khí và sửa chữa máy móc; thợ lắp đặt máy móc, thiết bị; kĩ sư luyện kim; kĩ sư cơ học; kĩ thuật viên cơ khí hàng không.
Ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí: Kĩ sư cơ khí; kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí; kĩ thuật viên máy tự động; kĩ thuật viên máy tàu thuỷ; thợ cơ khí và sửa chữa máy móc; thợ lắp đặt máy móc; kĩ thuật viên cơ khí hàng không
Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng liên quan đến quá trình quang hợp.
Cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng liên quan đến quá trình quang hợp:
- Cải tạo tiềm năng của cây trồng: Chọn tạo giống có cường độ quang hợp cao nhằm tăng hiệu suất quang hợp, kết hợp với các biện pháp canh tác để sản phẩm quang hợp phân bố chủ yếu vào các bộ phận có giá trị kinh tế (hạt, củ, hoặc thân,…).
- Tăng diện tích lá: Lá là cơ quan quang hợp để tạo ra các chất hữu cơ tích lũy vào các cơ quan có giá trị kinh tế, diện tích lá lớn sẽ nâng cao hiệu suất quang hợp và tăng năng suất cây trồng.
- Sử dụng hiệu quả nguồn sáng: Chọn giống cây có thời gian sinh trưởng phù hợp với thời gian chiếu sáng và nhiệt độ ở các mùa khác nhau. Tăng diện tích tiếp xúc của lá cây với ánh sáng bằng cách bố trí hàng, luống phù hợp.
- Tăng cường nguồn sáng: Chiếu sáng bổ sung khi cần thiết và sử dụng nguồn sáng có bước sóng phù hợp với từng loại cây trồng sẽ làm tăng cường độ quang hợp.