Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh Phạm
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
10 tháng 5 2021 lúc 10:40

1. Giả sử hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M(x0; y0) trên trục tung

=> x= 0 => Thay toạ độ của M vào 2 đường thẳng ta có: (d): y0 = m và (d'): y0 = 3 - 2m

Xét phương trình hoành độ giao điểm: m = 3 - 2m ⇔ 3m = 3 ⇔ m = 1

=> Với m = 1 thì 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục tung

2. Với m = 1 => y0 = 1 => 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm M(0; 1)

ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 20:02

Để 2 đường cắt nhau tại trục tung thì

m-1<>2 và m^2+3=4m

=>m<>3 và m^2-4m+3=0

=>m=1

nguyenyennhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 15:50

\(PTHDGD:2x+m=x-2m+3\)

Mà 2 đt cắt tại 1 điểm trên trục tung nên \(x=0\)

\(\Leftrightarrow m=3-2m\\ \Leftrightarrow m=1\)

Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Băng Mikage
Xem chi tiết
Tề Mặc
10 tháng 2 2018 lúc 14:12

bn có thế tham khảo tại :

Nếu 2 đường thẳng y=2x+3+m và y=x+6-m cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì hoành độ giao điểm đó là ? | Yahoo Hỏi & Đáp

(bấm vào dòng chữ màu xanh )

chúc các bn hok tốt !

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
10 tháng 3 2020 lúc 10:32

Hai đt cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi m = -2m + 3 <=> 3m = 3 <=> m = 1

Vậy m = 1 thì ...

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 22:51

Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì n+5=1 và m-3<>-2

=>n=-4 và m<>1

Lê Đức Duy
14 tháng 5 2023 lúc 22:58

Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì n+5=1 và m-3<>-2

=>n=-4 và m<>1

Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 20:00

Giả sử 2 đường thẳng (d), (d') cắt nhau tại \(M\left(x_0;y_0\right)\) trên trục tung

\(\Rightarrow x_0=0\)

Thay tọa độ của M và 2 đường thẳng ta có:

\(\left(d\right):y=m-4\) và \(\left(d'\right):y=2m-3\)

PT hoành độ gia điểm: \(m-4=2m-3\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy...

Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Phan Ưng Tố Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
5 tháng 11 2015 lúc 16:58

1) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi \(\int^{a\ne a^,}_{b=b^,}\Rightarrow\int^{2\ne3}_{5m-4=-2m+1}\)

=> 7m=5 => m= 5/7

2) y=5x+1-2m  : Với y=0 =>5x +1-2m =0 => x =(2m-1)/5

   y =x - m -4  : Với y =0 => x= m + 4

Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì:\(\int^{1\ne5}_{\frac{2m-1}{5}=m+4}\)

=> 2m-1=5m+20 => m=-7