Quan sát Hình 26.4 và cho biết kết quả khuyến nghị là gì.
Quan sát hình 34.2 và chỉ rõ vị trí và kết quả của quá trình sinh trưởng sơ cấp của thân, rồi cho biết sinh trưởng sơ cấp của cây là gì?
- Sinh trưởng sơ cấp của thân diễn ra ở vị trí: mô phân sinh đỉnh thân.
- Sinh trưởng sơ cấp của thân là do hoạt động phân chia nguyên nhiễm của các tế bào mô phân sinh đỉnh thân tạo nên.
- Sinh trưởng sơ cấp của thân làm tăng chiều dài của thân.
- Sinh trưởng sơ cấp của cây là sinh trưởng của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Quan sát hình 4.6 và cho biết kết quả đo chiều dài bút chì tương ứng ở các hình là bao nhiêu xentimet?
- Cách đọc kết quả đo: đọc giá trị chiều dài của bút theo vạch chia trên thước gần nhất với đầu kia của bút.
=> - Kết quả đo chiều dài bút chì ở hình a: 6,8 cm.
- Kết quả đo chiều dài bút chì ở hình b: 7,0 cm.
Quan sát hình 35.4 và cho biết người ta xếp quả chín cùng với quả xanh để làm gì.
Quả đang chín sản sinh nhiều êtilen nên người ta xếp quả chín cùng với quả xanh để quả chín giải phóng êtilen kích thích tăng nhanh quá trình chín của các quả xanh được xếp chung.
Đọc thông tin trên và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1. Em có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng những cách nào?
2. Quan sát Hình 31.3 và 31.4, cho biết nước đào thải ra khỏi cơ thể như thế nào?
3. Theo khuyến nghị năm 2012 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em ở tuổi vị thành niên cần 40ml nước/1kg thể trọng mỗi ngày. Dựa vào khuyến nghị này, hãy tình lượng nước cần uống mỗi ngày của bản thân để đảm bảo nhu cầu nước cho cơ thể.
1. Các cách bổ sung nước cho cơ thể:
- Uống nước.
- Ăn những đồ ăn có chứa nhiều nước như hoa quả mọng nước,…
- Trong những trường hợp bệnh lí, có thể bổ sung nước bằng cách truyền nước theo sự theo dõi và thực hiện của bác sĩ.
2. Nước được đào thải ra khỏi cơ thể chủ yếu qua nước tiểu và mồ hôi.
3.
- Cân nặng của em hiện tại là 36 kg.
- Theo khuyến nghị năm 2012 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em ở tuổi vị thành niên cần 40 mL nước/1kg thể trọng mỗi ngày.
→ Lượng nước cần uống mỗi ngày để đảm bảo nhu cầu nước cho cơ thể là:
36 x 40 = 1440 (mL) = 1,44 (l)
Vậy lượng nước cần uống mỗi ngày để đảm bảo nhu cầu nước cho cơ thể là 1,44 lít nước.
Quan sát hình 32.1, cho biết kết quả và ý nghĩa của sự sinh sản ở sinh vật.
- Kết quả của sinh sản: Tạo ra những cá thể mới, làm tăng số lượng cá thể của loài.
- Ý nghĩa của sinh sản: Bảo đảm sự phát triển kế tục của loài
Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em yêu thích.
Gợi ý: a) Em định tả cây nào? b) Em quan sát những gì? - Quan sát hình dáng của cây (to hay nhỏ, cao hay thấp, vươn thẳng hay xoè rộng,..). – Quan sát các bộ phận của cây (gốc cây, thân cây, lá cây, hoa, quả,...). c) Em quan sát bằng những cách nào? – Quan sát hình dáng, màu sắc bằng mắt. – Cảm nhận tiếng lá reo, mùi hương, cánh hoa,... bằng tai, mũi hoặc tay. d) Ghi lại vắn tắt kết quả quan sát. |
Gợi ý: Cây nhãn
- Thân cây: cây nhãn thân gỗ, không quá to, lớp vỏ có màu nâu sẫm, sẫn sùi, từ gốc cây đến ngọn cây cao chừng 3 mét.
- Cành cây: Cây vải có nhiều cành lớn, mỗi cành tỏa ra một hướng tạo thành một chiếc ô tròn tỏa bóng mát.
- Lá cây: xếp đều đặn hai bên cuống lá chung, mặt lá màu xanh đậm, lưng lá màu xanh nhạt, gân chính và gân phụ nổi rõ rệt
- Hoa nhãn: mọc từng chùm màu trắng, cánh hoa li ti
- Quả nhãn: màu sạm, tròn, thịt quả nhãn màu trắng đục, ngọt thơm, bên trong có một hạt lớn màu đen...
Kết quả quan sát cơ thể đơn bào
a) Dựa vào kết quả quan sát tiêu bản sinh vật trong nước ao (hồ), em hãy hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu.
b) Kể tên các cơ thể đơn bào có khả năng quang hợp mà em quan sát thấy. Dấu hiệu nhận biết chúng là gì?
a)
b)
- Tên các sinh vật đơn bào có khả năng quang hợp:
+ Vi khuẩn lam
+ Tảo lục đơn bào
- Đặc điểm nhận biết cơ thể có khả năng quang hợp: có chứa lục lạp
Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
Cách đo chiều dài trong trường hợp a nhanh hơn và chính xác hơn.
Bởi vì:
– Trường hợp b: chiều dài của bàn dài gấp nhiều lần so với GHĐ của thước kẻ, nếu sử dụng thước kẻ để đo chiều dài của bàn sẽ mất nhiều lần đo, nên mất thời gian lâu hơn và đồng thời kết quả đo bằng tổng của các lần đo cộng lại sẽ có chênh lệch sai số.
– Ngược lại, Trường hợp a: Thước cuộn có GHĐ dài hơn so với chiều dài của bàn, khi sử dụng sẽ chỉ cần đo trong 1 lần , thời gian đo nhanh hơn và cho kết quả đo chính xác hơn.
Quan sát hình 36.1, 36.2 và cho biết hướng chuyển động, tốc độ chuyển động của quả bóng thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?
- Hình 36.1:
+ Quả bóng đang chuyển động theo hướng này bỗng cầu thủ đánh đầu khiến nó chuyển động theo hướng khác.
+ Tốc độ chuyển động của quả bóng thay đổi.
+ Nguyên nhân của sự thay đổi đó là do quả bóng đã chịu tác động của một lực từ cầu thủ.
- Hình 36.2:
+ Quả bóng đang đứng yên thì cầu thủ sút làm cho bóng bắt đầu chuyển động.
+ Tốc độ chuyển động nhanh lên.
+ Nguyên nhân của sự thay đổi đó là do quả bóng đã chịu tác động của một lực từ cầu thủ.
Quan sát hình 7.4, cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả cua mỗi cách tiếp xúc.
- Tiếp xúc tách giãn: Tạo ra các sóng núi ngầm ở đại dương.
- Tiếp xúc dồn ép: Tạo ra các đảo núi lửa, các vực biển sâu