Những câu hỏi liên quan
46.Tường Vy 6/7
Xem chi tiết
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Sad boy
8 tháng 6 2021 lúc 17:09

Tham khảo

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào  thể màu. - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục  chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơNhững điểm giống nhau:Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.Đều phân bố trong môi trường nước.Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.
ひまわり(In my personal...
8 tháng 6 2021 lúc 17:15

  Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ ?

- Cấu tạo của tảo xoắn 

+ Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.

+ Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.

- Cấu tạo của rong mơ 

+ Rong mơ chưa có thân, rễ và lá thật vì ở các bộ phận đó chưa phân biệt được các loại mô. Đặc biệt là chưa có mô dẫn (do đó nó phải sống dưới nước).

+ Bộ phận giống quả (màu trắng) không phải là quả mà thực chất chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước.

Giữa chúng có những điểm gì giống và khác nhau ?

- Giống nhau 

+ Cùng dống nhau về hình thức sinh sản là hữu tính.

- Khác nhau 

* Tảo xoắn

- Nơi sống : nước ngọt

- Sinh sản:

+ Sinh dưỡng bằng cách đứt ra từng đoạn sợi thành những tảo mới.

+ Hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử, từ đó cho ra cơ thể mới.

* Tảo rong mơ 

- Nơi sống : nước mặn

- Sinh sản:

+ Sinh dưỡng.

+ Hữu tính: kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

IamnotThanhTrung
8 tháng 6 2021 lúc 17:17

Tham khảo:

- Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ:

+) Tảo xoắn: màu lục, hình sợi mảnh, cơ thể đa bào, mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

 +) Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu, dạng cành cây, cơ thể đa bào.

- so sánh:

 Tảo xoắnTảo rong mơ
Giống nhau

 - Có cấu tạo đa bào

 - Có chứa chất diệp lục

 - Sinh sản theo hình thức hữu tính.

 
Khác nhau

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2019 lúc 12:29

Đáp án C

Các điểm có cùng biên độ liên tiếp cách nhau 10 cm hoặc 20 cm thỏa mãn:

Giả sử 3 điểm có cùng biên độ là M, V, P như hình vẽ. Có 2 trường hợp có thể xảy ra như trên:

+ Trường hợp 1

Theo lí thuyết:

 

Tần số góc của sóng:

 

Từ hình ta có:

 

Suy ra:

 

Tốc độ dao động cực đại của bụng là:

 

Trường hợp 2:

 

Theo lí thuyết:

 

Tần số góc của sóng:

 

Từ hình ta có:

 

Suy ra:

Tốc độ dao động cực đại của bụng là:



 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2019 lúc 11:10

Đáp án C

Các điểm có cùng biên độ liên tiếp cách nhau 10 cm hoặc 20 cm thỏa mãn:

Giả sử 3 điểm có cùng biên độ là M, V, P như hình vẽ. Có 2 trường hợp có thể xảy ra như trên:

+ Trường hợp 1: MN=10cmhoặc NP=20cm 

Theo lí thuyết:

 

Tần số góc của sóng:

 

Từ hình ta có:  

Suy ra:  

Tốc độ dao động cực đại của bụng là:  

+ Trường hợp 2: MN=20cmhoặc NP=10cm

Theo lí thuyết:

Tần số góc của sóng:

 

Từ hình ta có:  

Suy ra:  

Tốc độ dao động cực đại của bụng là: 

2@2@
Xem chi tiết
2@2@
Xem chi tiết
Bùi Quang Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
3 tháng 2 2020 lúc 20:57

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

   - Có cấu tạo đa bào

   - Có chứa chất diệp lục

   - Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điểm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
3 tháng 2 2020 lúc 20:57

a)Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

   - Có cấu tạo đa bào

   - Có chứa chất diệp lục

   - Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điểm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-1-2-trang-125-sgk-sinh-6-c65a17651.html#ixzz6Ctoscvcp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bích Ngọc
3 tháng 2 2020 lúc 20:58

Tảo xoắn và rong mơ? Hồi lớp 6 tui chưa có học qua ++. 
Chúc học tốt!!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 8:55

Đáp án D

Khi M ở vị trí cao nhất.

Theo chiều truyền của sóng từ trái qua phải các phần tử bên phải gần M đi lên


Do ; N có li độ dương bằng A 2  và đi lên nên sóng truyền từ M đến N

Từ hình: Dao động tại N chậm pha hơn tại M góc  π 3  

 

Tốc độ truyền sóng: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 13:44

Đáp án D

Khi M ở vị trí cao nhất.

Theo chiều truyền của sóng từ trái qua phải các phần tử bên phải gần M đi lêN

Do M N < λ ; N có li độ dương bằng A 2  và đi lên nên sóng truyền từ M đến N

Từ hình: Dao động tại N chậm pha hơn tại M góc π 3  

Tốc độ truyền sóng: 

Tiểu Thiên
Xem chi tiết