Những câu hỏi liên quan
Anh ta
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dũng
8 tháng 10 2020 lúc 10:51

gg dịch sẽ hô trợ bạn

Khách vãng lai đã xóa
Thu Hằng
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 12 2023 lúc 23:03

a. Trong câu “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao”, không thể dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ “vẻ” được. 2 từ này tuy gần nghĩa nhưng vẫn có những nét khác nhau. 

+ Từ “kiểu” thường dùng để nói về hành động của con người (kiểu ăn nói, kiểu đi đứng, kiểu ăn mặc,…) hoặc một dạng riêng của đối tượng (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc, kiểu bài, …)

+ Từ “vẻ” dùng để chỉ đặc điểm, tính cách của con người (vẻ trầm ngâm, vẻ sôi nổi, vẻ lo lắng,...) 

b. Từ “khuất” dùng trong câu phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là “chết” như: mất, từ trần, hi sinh. Nhắc đến cái chết của mẹ, người con dùng từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nhằm giấu bớt nỗi đau mất mát. 

c. Trong Tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc cảm” là những từ gần nghĩa chứ không hoàn toàn đồng nghĩa với nhau. 

+ Xúc động: biểu hiện cảm xúc mạnh hơn so với “cảm động” hay “xúc cảm”. 

Vì vậy từ “xúc động” là lựa chọn phù hợp nhất. 

Thảo Phương
Xem chi tiết

a. Không nên dùng từ “kiểu” để thay cho từ “vẻ” vì từ “vẻ” lột tả đầy đủ và đúng nhất vẻ riêng của mỗi người trong phong cách. Còn từ “kiểu” chỉ để nói một kiểu loại nào đó, không có giá trị nhiều trong cách diễn đạt.

b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn." phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh vì so với từ “mất” và “chết” thì từ “khuất” thể hiện cách nói giảm, nói tránh, bớt đi sự đau đớn, buồn bã. Còn từ “hi sinh” chỉ dùng cho những người có công trạng nào đó với cộng đồng. Từ “từ trần” dùng khi người đó vừa mất, còn ở đây bà mẹ đã khuất từ nhiều năm trước nên dùng từ “khuất” là hợp lí nhất.

c. Trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm vì xúc động là từ ngữ giàu giá trị tạo hình, thể hiện rõ và đẹp nhất trạng thái của con người.

 

Lê Thành Lộc
Xem chi tiết
Ender Dragon Boy Vcl
3 tháng 11 2019 lúc 10:37

đc .vì là 2 từ đồng nhĩa

nghệ thuật biểu cảm.Giúp bài văn lôi cốn hay hơn

k mik diểm ;P

Khách vãng lai đã xóa
Hắc_Thiên_Tỉ
3 tháng 11 2019 lúc 10:38

Từ lúp xúp không thể thay thế cho từ lụp xụp vì :

Từ lúp xúp gợi dáng hình thấp , đứng liền nhau , còn từ lụp xụp gợi ra dáng vẻ tiều tụy , tàn tạ 

Trong đoạn văn tác giả dùng phép tu từ , có tác dụng mang cảm nhận mới lạ , độc đáo về những cây nấm tưởng chừng quen thuộc . Qua đó , khu rừng trở thành một vương quốc tuyệt đẹp dưới ngòi bút và phép nghệ thuật tu từ sắc sảo của nhà văn !

Khách vãng lai đã xóa
phạm trần tố quyên
3 tháng 11 2019 lúc 10:42

không . vì nó không phù hợp với ý nghĩa câu văn diễn đạt.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thuy Dung
14 tháng 11 2021 lúc 15:48

 Theo em, có thể thay từ “lo" bằng từ “thương" trong câu thơ "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà" được hay không? Vì sao?

 

 

minh nguyet
14 tháng 11 2021 lúc 16:06

Không nên thay vì khi thay từ, câu thơ sẽ mất đi sắc thái biểu cảm. Từ ''thương'' khi thay vào câu thơ chưa đủ để diễn tả hết nỗi trăn trở của Bác về nước nhà. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 1 2017 lúc 18:09

Đọc hai đoạn kết bài đã cho, em thấy:

- Cả hai đoạn đều có thể sử dụng để kết bài cho hai bài văn.

- Vì cả hai đều kết bài theo kiểu mở rộng.

+ Kết bài thứ nhất bộc lộ tình cảm của tác giả đốì với loài cây đã tả.

+ Kết bài thứ hai vừa nêu lợi ích của cây vừa thể hiện tình cảm của người viết đốì với cây đã tả. Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng:

a) Tả cây hoa hướng dương: Với mình, hoa hướng dương luôn là biểu tượng đẹp của một khát vọng vươn tới ánh sáng chân lí và niềm tin của cuộc đời như chính tên gọi của loài hoa. Mình yêu hoa có lẽ từ chính ý nghĩa của tên gọi ấy: Hoa hướng dương.

b) Tả cây bàng: Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc giữa sân trường này như một hồi ức đẹp.

 

c) Tả bông cúc trắng: Bông cúc trắng không gợi nhớ mùa thu như cúc vàng, mùa xuân như hoa đào, vạn thọ. Nó là một loài hoa tứ quý luôn trang điểm cho đời thêm đẹp, thêm tươi. Có thể từ đặc điểm có tính riêng biệt này mà làm cho em yêu loài hoa này nhất.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2018 lúc 6:17

Đọc hai đoạn kết bài đã cho, em thấy:

- Cả hai đoạn đều có thể sử dụng để kết bài cho hai bài văn.

- Vì cả hai đều kết bài theo kiểu mở rộng.

+ Kết bài thứ nhất bộc lộ tình cảm của tác giả đốì với loài cây đã tả.

+ Kết bài thứ hai vừa nêu lợi ích của cây vừa thể hiện tình cảm của người viết đốì với cây đã tả. Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng:

a) Tả cây hoa hướng dương: Với mình, hoa hướng dương luôn là biểu tượng đẹp của một khát vọng vươn tới ánh sáng chân lí và niềm tin của cuộc đời như chính tên gọi của loài hoa. Mình yêu hoa có lẽ từ chính ý nghĩa của tên gọi ấy: Hoa hướng dương.

b) Tả cây bàng: Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc giữa sân trường này như một hồi ức đẹp.

c) Tả bông cúc trắng: Bông cúc trắng không gợi nhớ mùa thu như cúc vàng, mùa xuân như hoa đào, vạn thọ. Nó là một loài hoa tứ quý luôn trang điểm cho đời thêm đẹp, thêm tươi. Có thể từ đặc điểm có tính riêng biệt này mà làm cho em yêu loài hoa này nhất.

Quỳnh ank Quỳnh ank
Xem chi tiết
~Kẻ xa lạ~
8 tháng 3 2023 lúc 20:42

-Không, không nên thay như vậy bởi vì sẽ làm mất đi dụng ý ban đầu chủa tác giả, "hăng" nghĩa là hăng hái, hãng say gợi ra dáng vẻ ra khơi vô cùng mạnh mẽ, phấn chấn. Con thuyền được so sánh "hăng như con tuấn mã" là một so sánh độc đáo. Tuấn mã là ngựa tơ, ngựa khỏe, ngựa đẹp và phi nhanh. Những con thuyền lướt sóng như đoàn tuấn mã phi như bay với khí thế hăng say, với tốc độ phi thường. 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 3 2023 lúc 20:43

Không thể thay thế từ "hăng" bằng từ "lao". Bởi từ "hăng" là từ ngữ khắc họa chính xác nhất dáng vẻ mạnh mẽ, tinh thần phấn chấn của con thuyền đang vươn ra chinh phục đại dương.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 13:56

Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.