a) Từ công thức (15.1), hãy cho biết để xác định cảm ứng từ thì cần đo các đại lượng nào?
b) Nên đặt góc α bằng bao nhiêu? Tại sao?
c) Mô tả các bước tiến hành thí nghiệm để đo được cảm ứng từ của nam châm điện.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc. Học sinh này dùng thước để đo các đại lượng i, D, a rồi sau đó xác định được bước sóng λ thông qua công thức i = λD a . Qua thí nghiệm này, học sinh xác định được:
A. Trực tiếp bước sóng trong thí nghiệm
B. Gián tiếp bước sóng trong thí nghiệm
C. Gián tiếp khoảng vân trong thí nghiệm
D. Gián tiếp khoảng cách hai khe I-âng
Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng ?
A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức ϕ = B.S.cos α , với α là góc tạo bởi cảm ứng từ B và pháp tuyến n dương của mặt S.
B. Từ thông là một đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ.
D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb) : 1 Wb = 1 T. m 2 , và có giá trị lớn nhất khi mặt này vuông góc với các đường sức từ.
Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng ?
A. Cảm ứng từ là một đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại mỗi điểm trong từ trường.
B. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được biểu diễn bằng một vectơ trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có độ lớn tí lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tí lệ với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T).
Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với 50 cm 3 dung dịch loãng H 2 SO 4 2M. PTHH của phản ứng :
Zn + H 2 SO 4 → Zn SO 4 + H 2
Bảng dưới đây cho biết các điều kiện của mỗi thí nghiệm :
Khí hiđro thu được trong mỗi thí nghiệm được ghi lại theo những khoảng cách nhất định về thời gian cho đến khi phản ứng kết thúc, được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Hãy quan sát đồ thị trên để cho biết các đường cong a, b, c biểu thị cho những thí nghiệm nào ?
Đồ thị biểu diễn các phản ứng :
Đường cong c biểu diễn cho thí nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhanh nhất
Đường cong b biểu diễn cho thí nghiệm 3, phản ứng xảy ra nhanh trung bình.
Đường cong a biểu diễn cho thí nghiệm 2, phản ứng xảy ra chậm nhất.
Để xem dự đoán đúng hay sai, ta tiến hành thí nghiệm đưa ra phương án thí nghiệm kiểm tra?
Hướng dẫn: Để kiểm tra dự đoán ta cần xác định những đại lượng nào? Để xác định các đại lượng đó, ta cần những dụng cụ nào?
Hãy cho biết:
a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng m = 9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v o = 10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.
b) Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động. Biết một điện tích q = 10 - 6 C , khối lượng m = 10 - 4 g, chuyển động với vận tốc đầu đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ . c) Một proton có khối lượng m = 1 , 67 . 10 - 27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận tốc và chu kì quay của proton.
d) Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron
Một electron bay với vận tốc v → vào trong từ trường đều có cảm ứng từ vecto B theo phương hợp với đường cảm ứng từ một góc α . Xác định quỹ đạo chuyển động của hạt và đặc điểm của quỹ đạo trong các trường hợp:
a) α = 0°
b) α = 90°
c) α k h á c 0 ° v à α k h á c 90 °
Một đoạn dây thẳng có dòng điện I được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B → . Để lực tự tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc α giữa dây dẫn và B → phải bằng
A. α = 90 o
B. α = 0 o
C. α = 60 o
D. α = 180 o
Đáp án A
Từ F = B I l sin α , khi α thay đổi F max ⇔ sin α = 1 ⇔ α = 90 0
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Có thể sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn không? Tại sao?
b) Để xác định suất điện động và điện trở trong của pin cần đo các đại lượng nào?
c) Thiết kế phương án thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá.
a) Không thể sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn không vì:
Đồng hồ đo điện đa năng chỉ có thể đo được cường độ dòng điện chạy qua nguồn và hiệu điện thế đặt vào hai đầu của đoạn mạch. Nếu để biến trở R hở mạch thì số chỉ của vôn kế V sẽ gần bằng suất điện động E của nguồn. Số chỉ này không đúng bằng giá trị suất điện động E của pin điện hóa mắc trong mạch vì vẫn có một dòng điện rất nhỏ qua vôn kế V.
b) Để xác định suát điện động và điện trở trong cần xác định: Cường độ dòng điện (I) chạy trong mạch và hiệu điện thế (U) đặt ở hai đầu đoạn mạch.
c) Phương án thí nghiệm
- Phương án 1:
+ Thực hiện đo các giá trị U và I tương ứng khi thay đổi R, ta vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ đó, tức U = f (I)
U = E – I.(R0 + r)
+ Ta xác định U0 và Im là các điểm mà tại đó đường kéo dài của đồ thị U = f (I) cắt trục tung và trục hoành:
\(U = E - I({R_0} + r) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}I = 0 \to U = {U_0} = E\\U = 0 \to I = {I_m} = \frac{E}{{{R_0} + r}}\end{array} \right. \Rightarrow E,r\)
- Phương án 2:
+ Từ \(I = {I_A} = \frac{E}{{R + {R_A} + {R_0} + r}} \Rightarrow \frac{1}{I} = \frac{1}{E}\left( {R + {R_A} + {R_0} + r} \right)\)
đặt y = \(\frac{1}{x}\); x = R; b = RA + R0 + r ⇒ y = \(\frac{1}{E}\left( {x + b} \right)\)
+ Căn cứ các giá trị của R và I trong phương án 1, ta tính các giá trị tương ứng của x và y.
+ Vẽ đồ thị y = f (x) biểu diễn gián tiếp mối liên hệ giữa I và R.
+ Xác định tọa độ của xm và y0 là các điểm mà đồ thị trên cắt trục hoành và trục tung.
\(\left\{ \begin{array}{l}y = 0 \to {x_m} = - b = - \left( {{R_A} + {R_0} + r} \right) \to r\\x = 0 \to {y_0} = \frac{b}{E} \to E\end{array} \right.\)
Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại có công thoát êlectron bằng A=2eV. Hứng chùm êlectron quang điện bứt ra cho bay vào một từ trường đều B với B = 10 − 4 T , theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng λ của bức xạ được chiếu là bao nhiêu?
A. 0 , 75 μ m
B. 0 , 6 μ m
C. 0 , 5 μ m
D. 0 , 46 μ m