Trách nhiệm của học sinh, nhà trường, gia đình xã hội trong phòng chống bạo lực học đường là gì?
Câu 2: Đọc văn ba Học sinh là một lực lượng đồng b đó công tác phòng, chống bạo lực học đường là nhiệm vụ U trách nhiệm chính là của ngành GD&ĐT, ngành Công an giữ vai trò than theo n hợp đảm bảo ANTT Tuy nhiên, thời gian vừa q1. trên mng xã hội liên tiếp xuất hiện t Phiin ti trường THCS, THPT ở một số tỉnh, thành như Cao Bằng. Tuyên Quang Hai Phon Hà Nội, dính nhau ở ngay trong lớp học hoặc bên ngoài khuôn viên phao LL= này, không chỉ hai học sinh đánh nhau để giải quyết mâu thuẫn, mà con n vào đánh, đầm, giảm đẹp lên người, lên đầu, thậm chí dùng cá cây mà ta là t xung quanh nhưng không có hành động gì để can ngăn, thậm chí còn có vũ các t bạo lực hiện nay không chỉ diễn ra trong năm sinh mà còn lan sang cả nữ t rằng các em đến trưởng đều chuyển tâm học hành, được đùm bọc trong 5; bạn bè. cả mọi Những vụ việc trên là hồi chuông cảnh báo về sự bất lực của nhà trường giải Khi xem những clip này nhiều người không khỏi xót xa phần nộ trước tấn c đường đang ngày một nghiêm trọng, nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà tỉnh thần của học sinh, tạo tâm lý bất an cho học sinh, phụ huynh và cả xã hội và c ngày đi học, con em mình có bị xâm hại thân thể, tinh thần hay không bắn cứ là tố sinh cũng có thể đánh nhau. (Nguồn internet: https://congan tiengiang gov.vn chi tiết tin, bài hướ thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap 8306808) a. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên b. trình bày nội dung văn bản trên. C.Phân tích đặc điểm hình thức và chức năng xét theo mục đích nói:" học sinh là một lực lượng đông đảo,là lực lượng tương lai xây dựng và bảo vệ tổ quốc " d.qua văn bản, người viết muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì
Học sinh lớp 10B, Trường Trung học phổ thông Q là một tập thể lớp học giỏi, tích cực tham gia các hoạt động xã hộc như xóa đói giảm nghèo, phòng chống các tệ nạn xã hội do nhà trường tổ chức. Việc làm của học sinh lớp 10B là thực hiện trách nhiệm nào của công dân học sinh?
A. Bảo vệ tổ quốc.
B. Hoạt động xã hội.
C. Xây dựng Tổ quốc.
D. Hoạt động tình nguyện.
Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai?
A.
Gia đình và nhà trường.
B.
Một tổ chức
C.
Gia đình và xã hội.
D.
Gia đình, nhà trường và xã hội.
Nhà nước, gia đình và xã hội có trách nhiệm trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em? Là một học sinh theo em trẻ em cần có bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội như thế nào?
Tham khảo:
Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có ...
Đối với gia đình: Vâng lời, yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị và biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sứcĐối với nhà trường: Vâng lời thầy cô, quý trọng bạn bè, cố gắng tích cực học tập, tham gia các hoạt động của trường, lớp.Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc....Trách nhiệm:
-Tạo môi trường tốt nhất cho các em phát triển
-Là nơi sẽ luôn chấp nhận, yêu thương, quan tâm các em,...
-Là nơi sẽ phải cho các em những lí tưởng đúng đăng để giúp ích cho xã hội
-Là nơi huấn luyện các em nên người, trở thành 1 công dân tốt
-Là nơi cần đưa lí tưởng tốt đẹp của em đến mọi người,...
................
Bổn phận:
-Sống tốt, sống có ích cho bản thân, gia đình, xã hội,....
-Góp phần xây dựng xã hội phát triển văn minh, tiến bộ,...
-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,..
..................
Tham khảo
Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
Gia đình có trách nhiệm bảo vệ , chăm sóc, nuôi dạy trẻ em…
Xã hội tạo mọi điều kiện thuận lợi để bảo vệ quyền lợi trẻ em…
Bổn phận:
+ Đối với gia đình: Yêu quý kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
+ Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
+ Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng Tổ quốc VN XHCN và đoàn kết quốc tế.
Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội? Nêu trách nghiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?
Câu 2: Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? Học sinh cần phải làm gì để ko sa vào các tệ nạn xã hội?
Câu 3: HIV/AIDS có tính chất nguy hiểm như thế nào đối với loài người? Nêu những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS?
CÂu 2:
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo dức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn XH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm
Câu 1:
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:
+ Thói hư, tật xấu.
+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.
+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán…
Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tế nạn xã hội: Sống giản dị, trong sạch và lành mạnh. ... Tuyên truyền để mọi người dân được biết để tránh các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.
Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? Tác hại của tệ nạn xã hội? Nêu trách nghiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội?
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:
+ Thói hư, tật xấu.
+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.
+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán…
Câu 2: Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội? Học sinh cần phải làm gì để ko sa vào các tệ nạn xã hội? Tác hại đối với chính bản thân người tham gia các tệ nạn xã hộiCác tệ nạn xã hội có thể gây những tổn thương nghiêm trọng đối với sức khỏe của chính bản thân người tham gia (gây các bệnh về hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh đối với người nghiện ma túy…); làm tha hóa về nhân cách, rối loạn về hành vi, rơi vào lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật và phạm tội.
Tác hại đối với gia đìnhĐối với các gia đình có người thân tham gia các tệ nạn xã hội sẽ có thể bị khủng hoảng về mặt tài chính cũng như tinh thần. Ví dụ như tệ nạn cờ bạc sẽ làm phát sinh các mâu thuẫn trong quan hệ hôn nhân – gia đình của những người nghiện cờ bạc, gây sứt mẻ tình cảm, đổ vỡ niềm tin giữa vợ chồng và có thể dẫn tới tình trạng bạo lực gia đình.
Tệ nạn cờ bạc không những làm mất đi thời gian, tiền bạc của người lao động mà còn dẫn đến nhiều hệ lụy khác. Thực tế cho thấy, những người thường xuyên tham gia đánh bạc dễ rơi vào lối sống buông thả mất cân đối về kinh tế, nếu tham gia đánh bạc thắng số tiền cũng chỉ sử dụng cho mục đích cá nhân đáp ứng cho lối sống buông thả còn nếu thua dễ túng quẫn dẫn đến những vi phạm pháp luật. ”Cờ bạc là bác thằng bần, đánh đề ra đề mà ở”, đối với nhiều trường hợp đã trở thành hiện thực các đối tượng tổ chức đánh bạc và tham gia đánh bạc đã vướng vào vòng lao lý. Những người nông dân ham lợi từ trò đỏ đen dẫn đến hết tiền, hết của, những chị me phụ nữ đánh bạc chơi đề dẫn đến mất hạnh phúc gia đình. Đó là những hậu quả nhãn tiền của những ai có ý định tham gia tệ nạn này.
Tác hại đối với xã hội- Có tính lây lan nhanh trong xã hội: tệ nạn xã hội là những hiện tượng có tính chất cộng đồng nên thường dễ nhanh chóng lan tỏa trong một khoảng thời gian ngắn.
- Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức như mại dâm, may túy, cờ bạc… Đối tượng tham gia rất đa dạng và phức tạp về thành phần.
- Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó với lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân thường cấu kết với nhau thành đường dây, ổ nhóm.
- Tệ nạn xã hội thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự như các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, các tội phạm về ma túy, các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng. Đó là biểu hiện của các hiện tượng tiêu cực xã hội và có sự chuyển hoá lẫn nhau.
- Địa bàn tập trung hoạt động thường là những nơi tập trung đông người, các khu công nghiệp, du lịch, nơi người dân có trình độ dân trí thấp, có xu hướng tập trung thành băng đảng, ô nhóm.
Để phòng chống ma túy trong học đường, học sinh cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong phòng, chống ma tuý. Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào; không tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc làm những việc khác liên quan đến ma tuý; khuyên nhủ bạn học, người thân của mình không sử dụng ma tuý hoặc tham gia các hoạt đông vận chuyển, mua bán ma tuý; khi phát hiện những học sinh, có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn, nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý; có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ học sinh, sinh viên sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh, sinh viên vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo.
1.Thế nào là trách nhiệm của học sinh đối với gia đình và nhà trường? (Khái niệm)
2.Tầm quan trọng về trách nhiệm của học sinh đối với gia đình và nhà trường
tham khảo
- Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
-. Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường và những người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
2. Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường và những người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.
trách nhiệm của học sinh về phòng chống tệ nạn xã hội
Gia đình,nhà trường và xã hội có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền trẻ em
REFER
Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, theo đó: - Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.
Tham khảo
- Theo em, gia đình có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:
+ Tiến hành khai sinh cho trẻ
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em
+ Tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động trường, xã hội
+ Tạo điều kiện cho trẻ học tập
+ Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, giải trí
+ Tạo điều kiện cho trẻ phát triển năng khiếu
+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho trẻ, tránh khỏi các nguy cơ bị xâm hại, bị lạm dụng bị mua bán
+….
- Theo em, nhà trường cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:
+ Đảm bảo quyền học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu…của trẻ
+ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm, danh dự cho trẻ, bí mật về đời sống riêng tư cho trẻ
+ Quản lí trẻ em và giáo dục để trẻ thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
- Theo em, xã hội cần có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền trẻ em như:
+ Đảm bảo tất cả trẻ em được hưởng và thực hiện quyền trẻ em
+ Xây dựng, ban hành, thực hiện các chủ trương, các chính sách… về quyền trẻ em
+ Cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.
+ Phòng ngừa, ngăn chặn, xử lí nghiệm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
+….
Tham khảo:
- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.
Gia đình , nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì đối với trẻ em?
Mỗi trẻ en phải có những bổn phận nào đối với gia đình , nhà trường xã hội ?
TK
- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em.
- Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác
Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.
Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.
Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường:
- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức.
- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè.
- Trong cộng đồng của xã hội loài người, mỗi người đều có bổn phận như nhau để thăng tiến cuộc đời và bổn phận đó của loài người tuỳ theo danh nghĩa tùy theo chức năng của họ mà định mức giá trị. Vị tổng thống thì có bổn phận của vị tổng thống, vị tỉnh trưởng thì có bổn phận của vị tỉnh trưởng, người công nhân thì có bổn phận của người công nhân
Refer
- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. - Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Nêu bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội? - hồng trang
Tại sao học sinh THCS có quyền thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội và tham gia các hoạt động do nhà trường, địa phương tổ chức? Nêu 6 việc làm em và gia đình em đã làm về việc phòng, tránh tệ nạn xã hội