Lực biểu diễn là gì ?
Cho ví dụ
Câu 1: Lực là gì? Nêu ví dụ, trình bày độ lớn và hướng của lực?
Câu 2:
a) Trình bày cách biểu diễn một lực.
b) Một người kéo một thùng hàng theo phương ngang, chiều từ trái sang phải với lực có độ lớn 300N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ ( cho biết tỉ xích 1cm ứng với 100N).
Câu 3:
Trình bày các tác dụng của lực? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ?
Câu 4:
a) Khối lượng là gì? Lực hấp dẫn là gì? Trọng lượng của vật là gì?
b) Trên một túi bánh có ghi “Khối lượng tịnh: 200g”. Số ghi đó cho biết điều gì?
c) Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây?
+) Túi đường có khối lượng 500g
+) Túi kẹo có khối lượng 2kg
+) Hộp nho có khối lượng 250g
Câu 5:
Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ.
Số hữu tỉ là gì,cho ví dụ♤♤
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số bằng cách nào♡♡ cho ví dụ
So sánh 2 số hữu tỉ♧♧ cho ví dụ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z, b khác 0
VD: 0,6 ; -1,25 ; ...
Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số là ( Mẹo )
- Nếu tử số < mẫu số thì ta biễu diễn số đó ở điểm 0 đến điểm 1
- Nếu tử số > mẫu số thì ta đưa về hỗn số , lấy phần nguyên làm điểm khoảng cách từ một số nào đó đến số nào đó
VD: Biểu diễn 5/4 trên trục số
- Chia đoạn thẳng đơn vị ( Chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 ) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ...
So sánh số hữu tỉ .
VD; So sánh hỗn số \(-3\frac{1}{2}\) và 0
Ta có ; \(-3\frac{1}{2}\)= \(\frac{-7}{2}\) 0 = \(\frac{0}{2}\)
Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên \(\frac{-7}{2}\)<\(\frac{0}{2}\). Vậy \(-3\frac{1}{2}\)< 0
hok tốt nhé...good luck
UKkk... cảm ơn lời khuyên của bn ha...
Chúc...hok ... tốt nghen!
a) Nguyên tố hóa học là gì ?
b) Cách biểu diễn nguyên tố. Cho ví dụ.
lực là gì?
nêu tác dụng lực,cho ví dụ minh họa?
phân biệt lưc tiếp xúc và không tiếp xúc. Cho ví dụ
- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.
- Phân biệt:
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...
+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Nam châm hút viên bi sắt,...
Lực là gì ? Dụng cụ đo lực là gì ? Kí hiệu lực ? Nêu 1 ví dụ về tác dụng lực đẩy, 1 ví dụ về tác dụng lực kéo
Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Lực kế dung đê do lực.
lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật
hết....
Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác
câu 11:độ lớn của lực là gì ?lấy ví dụ về hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau?
câu12: tác dụng của lực? cho ví dụ ?
Tóm tắt điều kiện xuất hiện, ví dụ, biểu diễn lựuc của lực ma sát trượt.
1. Thế nào là ma sát trượt ( Fmst ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
2. Thế nào là ma sát lăn ( Fmsl ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
3. Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì ( FmsN ) ? Cho ví dụ?
4. So sánh cường độ lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
5.Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại trong thực tế:
a.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có lợi và nêu biện pháp tăng ma sát trong trường hợp đó.
b.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có hại và nêu biện pháp giảm ma sát trong trường hợp đó.
Giúp mik với mik cảm ơn
1. Thế nào là ma sát trượt ( Fmst ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
2. Thế nào là ma sát lăn ( Fmsl ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
3. Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì ( FmsN ) ? Cho ví dụ?
4. So sánh cường độ lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
5.Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại trong thực tế:
a.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có lợi và nêu biện pháp tăng ma sát trong trường hợp đó.
b.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có hại và nêu biện pháp giảm ma sát trong trường hợp đó.
Hai lực cân bằng là gì? Cho ví dụ
tk
Định nghĩa hai lực cân bằng: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm.
TK:
Định nghĩa 2 lực cân bằng:
Về điểm đặt của lực: Có cùng điểm đặt (cùng tác dụng vào một vật).Về phương của lực: Có cùng phương.Về chiều của lực: ngược chiều nhau.Về cường độ: Có cường độ bằng nhau.