Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2017 lúc 12:13

 - Các xưởng thủ công của nhà nước được thành lập, tập trung ở kinh đô Hoa Lư, tập trung những người thợ khéo tay trong nước chuyên rèn, đúc vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền, may quần áo, mũ, giày cho vua, quan và binh sĩ.

    - Trong nước nhân dân vẫn tiếp tục các nghề thủ công truyền thống như đúc, rèn sắt, làm giấy, dệt, làm đồ gốm, đồ mộc….

    - Thương nghiệp: quan hệ bang giao Việt – Tống được thiết lập, nhân dân miền biên giới hai nước trao đổi hàng hóa với nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 4 2017 lúc 9:45

- Các xưởng thủ công của nhà nước được thành lập, tập trung ở kinh đô Hoa Lư, tập trung những người thợ khéo tay trong nước chuyên rèn, đúc vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền, may quần áo, mũ, giày cho vua, quan và binh sĩ.

    - Trong nước nhân dân vẫn tiếp tục các nghề thủ công truyền thống như đúc, rèn sắt, làm giấy, dệt, làm đồ gốm, đồ mộc….

    - Thương nghiệp: quan hệ bang giao Việt – Tống được thiết lập, nhân dân miền biên giới hai nước trao đổi hàng hóa với nhau.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Hquynh
31 tháng 10 2021 lúc 14:00

Tham Khảo

 

* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan.

+ Tập trung nhiều thợ giỏi, lành nghề trong các xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền,…

- Thủ công nghiệp nhân dân: Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,…

* Thương nghiệp:

- Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.

- Có sự giao lưu, buôn bán với nước ngoài, nhất là với Trung Quốc.

- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.



 

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
31 tháng 10 2021 lúc 14:00

Tham khảo

a. Thủ công nghiệp

- Các xưởng thủ công nhà nước như: xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng cung điện, chùa chiền…

- Các nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, làm giấy, đồ gốm tiếp tục phát triển.

​b. Thương nghiệp

- Đúc tiền đồng lưu thông trong nước.

- Nhiều trung tâm buôn bán, khu chợ được hình thành.

- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
6 tháng 10 2016 lúc 16:04

Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.

Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :

+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.

+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.

+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.

Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.

Bình luận (0)
Nina Yato
17 tháng 10 2016 lúc 18:09

Câ​u 1 và câu 2 bn nên xem ở phần lí thuyết sẽ dễ hiểu hơn

Bình luận (0)
Phạm Phú Hoàng Long
6 tháng 10 2017 lúc 20:39

?????

Bình luận (1)
Lê Tú Nhàn
Xem chi tiết
Thu Trang
Xem chi tiết
Lý Thường Kiệt
21 tháng 9 2016 lúc 19:19

1. Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

2.- Thủ công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo.ắ. xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới

3.Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

 

Bình luận (6)
lê huân
2 tháng 11 2018 lúc 22:02


Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống

Bình luận (0)
Anh Qua
7 tháng 11 2018 lúc 13:50

1.

-Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. -Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
-Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.

-Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

=>Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

2.- Thủ công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo.ắ. xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới

3.

-Giáo dục chưa phát triển.

-Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
-Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

Bình luận (0)
Quang Lê
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
10 tháng 12 2016 lúc 21:51

- Công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo,xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới.

- Nông nghiệp :

Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.


 

Bình luận (2)
cuong nguyen huy
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 20:17

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:

- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

- Tổ chức lễ cày Tịch điền hàng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất.

- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.

- Nhà nước chú ý vấn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích.

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

 

Bình luận (0)
N           H
7 tháng 11 2021 lúc 20:17

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:

- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

- Tổ chức lễ cày Tịch điền hàng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất.

- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.

- Nhà nước chú ý vấn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích.

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
7 tháng 11 2021 lúc 20:20

Tham khảo

- Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã. Chia nhau cày cấy phải nộp thuế, đi lính, làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

- Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

Bình luận (0)
quế anh
Xem chi tiết
Đông Hải
2 tháng 12 2021 lúc 19:11

Tham khảo

1.* Thủ công nghiệp:

- Thủ công nghiệp nhà nước: rất phát triển và được mở rộng nhiều ngành nghề như: làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển,...

- Thủ công nghiệp nhân dân: rất phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng, khai khoáng,...

- Một số thợ thủ công cùng nghề như làm đồ gốm, dệt vải lụa, nhuộm, làm giấy,… tụ họp lại, thành lập làng nghề, phường nghề.

- Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao như thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,… là những sản phẩm thủ công tiêu biểu thời Trần.

* Thương nghiệp:

- Nội thương:

+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.

+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

 

 

Bình luận (0)
Đông Hải
2 tháng 12 2021 lúc 19:12

Tham khảo

2.

Bình luận (0)