Hãy kể tên một số giống chuối mà em biết và đặc điểm nổi bật của chúng.
Hãy kể tên một số con vật mà em biết. Em nhớ nhất đặc điểm nào của chúng?
Con thỏ có hai cái tai dài
Con rùa có cái mai nặng, cứng
Con gà có cái mỏ nhọn, với gà trống thì có mào lớn
v.vv.v.v...
- Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
- Quan sát kĩ củ su hào và củ khoai tây. Ghi lại những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng.
- Thân củ có đặc điểm gì? Chức năng của thân củ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc thân củ và công dụng của chúng?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Chức năng của thân rễ đối với cây?
- Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng?
- Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh. Nhận xét?
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng gì ?
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết?
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
2. Em hãy kể tên các môi trường tự nhiên trên TĐ? Em hãy cho biết những đặc điểm nổi bật của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Các kiểu môi trường trên Trái Đất gồm:
+) Có 5 kiểu môi trường:
+ Môi trường đới nóng
+ 2 môi trường đới ôn hòa
+ 2 môi trường đới lạnh
- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa:
+ Phân bố chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á
+ Khí hậu, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.
Chúc Bn hok tốt!! ^^
Các kiểu môi trường trên Trái Đất:
- Môi trường đới nóng.
- Hai môi trường đới ôn hòa.
- Hai môi trường đới lạnh.
Những đặc điểm nổi bật của môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Nằm ở khu vực Đông Nam Á và Nam Á.
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió:
+ Mùa đông: Lạnh khô ít mưa.
+ Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều.
- Nhiệt độ trung bình năm trên \(20^0C\)
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm.
- Thời tiết diễn biến thất thường.
- Thực vật đa dạng và phong phú.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
- Thân củ có đặc điểm gì ?Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng của chúng.
- Thân rễ có đặc điểm gì ? Kể tên một số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng,tác hại của chúng
- Kể tên một số cây mọng nước mà em biết
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
Kotomi ichinose đúng rùi đấy. 😁
Khỏi trả lời dài dòng.
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
Hãy kể tên và nêu đặc điểm của một số phương thức chăn nuôi mà em biết.
Tham khảo:
- Nuôi thả rông: đây là phương thức chăn nuôi truyền thống, tận dụng và tồn tại hầu hết ở các vùng nông thôn Việt Nam. Đặc trưng của phương thức này là đầu tư thấp, nuôi thả rông không có kiểm soát, không có chuồng trại, gia cầm đi lại tự do, tự kiếm thức ăn và tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, năng suất thấp, không đảm bảo ATSH, thường xảy ra dịch bệnh.
- Phương thức nuôi bán chăn thả (bán công nghiệp) là phương thức chăn nuôi có sự kết hợp những kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống và kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, rất phổ biến ở những vùng gò đồi. Đặc điểm của phương thức nuôi này là đã có kiểm soát trong khu có chuồng cho gia cầm, kết hợp sân chơi để vận động, có sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp kết hợp với thức ăn ở địa phương để nâng cao chất lượng thịt.
- Phương thức nuôi nhốt: là phương thức chăn nuôi công nghiệp, khi áp dụng phương thức nuôi này, các chủ trang trại đã đầu tư hệ thống chuồng kín, nhà lồng để nuôi gà thịt, gà trứng và vịt thịt với sự kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh, ngăn chặn các tác nhân của môi trường bên ngoài ảnh hưởng xấu đến đàn gia cầm.
Một số danh lam thắng cảnh, địa điểm nổi tiếng và hình ảnh đặc biệt về thủ đô Hà Nội bao gồm: 1. Hồ Hoàn Kiếm: Hồ nằm giữa trung tâm thành phố, có cây cầu Thê Húc và ngọn tháp Rùa. Đây là một trong những biểu tượng đặc trưng của Hà Nội. 2. Chùa Một Cột: Là một ngôi chùa nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11. Chùa này có một ngọn đình duy nhất trên một cây cột đá. 3. Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Là một ngôi đền văn hóa lịch sử, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11. Đây là nơi tôn vinh các học giả và nhà văn của Việt Nam. 4. Tháp Rùa: Là một ngọn tháp nằm trên hòn đảo nhân tạo trong Hồ Hoàn Kiếm. Đây là biểu tượng của thành phố và có ý nghĩa lịch sử sâu sắc. 5. Cầu Long Biên: Là một cây cầu sắt nổi tiếng, xây dựng vào thế kỷ thứ 19. Cầu này có kiến trúc độc đáo và là một trong những biểu tượng của Hà Nội. Trong số này, em ấn tượng nhất với hình ảnh của Hồ Hoàn Kiếm, với cây cầu Thê Húc và ngọn tháp Rùa. Hình ảnh này thể hiện sự hòa quyện giữa thiên nhiên và kiến trúc, tạo nên một không gian yên bình và đẹp mắt giữa lòng thành phố.
Bốc thăm theo nhóm để chọn ngẫu nhiên một trong bốn loại thẻ màu dưới đây:
- Kể tên các truyền thống địa phương thuộc lĩnh vực mà em bốc thăm được.
- Lựa chọn một truyền thống và nêu đặc điểm nổi bật của truyền thống đó.
- Lĩnh vực Ẩm thực:
- Các truyền thống địa phương thuộc lĩnh vực ẩm thực là: Chả mực Hạ Long, bánh đậu xanh Hải Dương, nhãn Hưng Yên, phở bò Nam Định.
- Truyền thống nấu bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết:
+ Cùng với truyền thuyết xa xưa ấy, chiếc bánh chưng, bánh giầy gói ghém trong đó cả một nền văn minh nông nghiệp lúa nước thời bấy giờ.
+ Bên ngoài của chiếc bánh chưng là lá dong gói có sẵn trong tự nhiên, bên trong được chế biến từ gạo nếp, đậu xanh, hành, thịt heo,... đều là những nguyên liệu nấu ăn truyền thống của dân tộc.
+ Lĩnh vực nghệ thuật: Quan họ Bắc Ninh, chèo cô Thái Bình, dân ca Thanh Hóa, cải lương...
+ Lĩnh vực ẩm thực: Chả mực Hạ Long, bánh đậu xanh Hải Dương, nhãn Hưng Yên, phở bò Nam Định, nem chua Thanh Hóa.
+ Nghề truyền thống: nghề dệt vải, nghề làm to he, nghề làm gốm, đan giỏ, làm tranh Đông Hồ.
+ Lễ hội: Hội Gióng, hội chọi trâu,...
Kể tên một số con vật mà em yêu thích và so sánh đặc điểm bên ngoài của chúng.
Một số con vật mà em yêu thích là:
- Con chó có bộ lông mao bảo vệ cơ thể, chân để di chuyển trên cạn và chạy nhảy.
- Con thỏ có tai dài, bộ lông mao để giữ nhiệt và bảo vệ cơ thể, chân để nhảy và di chuyển trên cạn.
- Con chim bồ câu có bộ lông vũ giúp giữ nhiệt và bảo vệ cơ thể, cánh để bay trên không và chân để di chuyển trên cạn.
- Con cá heo có vây để tạo sức đẩy và di chuyển dưới nước, đuôi để điều chỉnh hướng bơi.
Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta. Hãy kể tên 1 mặt hàng thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
Đáp án
Nghề thủ công ở nước ta chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
Chiếu cói Nga Sơn (Thanh Hóa), lụa Hà Đông (Hà Nội), gốm Bát Tràng (Hà Nội)
Hãy kể tên những thành tựu nổi bật về văn hóa, khoa học kĩ thuật của các nhà nước cHÂU ÂU và Châu á thời phong kiến mà em biết.