xác định TN,CN,VN:Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
Xác định biện pháp tu từ trong những câu thơ sau và phân tích tác dụng của chúng:
a. Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám
(Tố Hữu)
b. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
(Nguyễn Đình Thi)
c. Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
(Nguyễn Đình Thi)
d. Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc
Người xem ngổn ngang cũng rặt linh trọc đầu
(Trần Đăng Khoa)
a. Ẩn dụ:
+ những bóng thù hắc ám - thế lực giặc ngoại xâm
+ trời thu tháng tám - chiến thắng cách mạng tháng Tám
Tác dụng: thể hiện cảm hứng tự hào của tác giả về những chiến thắng oanh liệt cùng những thành quả trong công cuộc xây dựng đất nước sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
b. Điệp ngữ:
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng: Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta.
- Nhân hóa:
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng: Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương.
c. Biện pháp tu từ nhân hóa
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người.
d. Nhân hóa
Tác dụng: nhằm làm nổi bật rõ nét về sự thiếu thốn về vật chất và phải đối đầu với thiên nhiên khắc nghiệt.
a) Ẩn dụ:
+ những bóng thù hắc ám - thế lực giặc ngoại xâm
+ trời thu tháng tám - chiến thắng cách mạng tháng Tám
Tác dụng: thể hiện cảm hứng tự hào của tác giả về những chiến thắng oanh liệt cùng những thành quả trong công cuộc xây dựng đát nước sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
b) Điệp ngữ:
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng: Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta.
- Nhân hóa:
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng: Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương.
c) Biện pháp tu từ nhân hóa
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người.
d) Nhân hóa
Tác dụng: nhằm làm nổi bật rõ nét về sự thiếu thốn về vật chất và phải đối đầu với thiên nhiên khắc nghiệt.
Xác định TN, CN, VN trong câu sau: Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
Tảng sáng là TN
Vòm trời là CN
Còn lại là VN
Tảng sáng LÀ TRẠNG NGỮ.
vòm trời LÀ CHỦ NGỮ.
cao xanh mênh mông LÀ VỊ NGỮ.
Xác định biện pháp tu từ trong những câu thơ sau và phân tích tác dụng của chúng:
a)
Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
(Tố Hữu)
b)
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
(Nguyễn Đình Thi)
c)
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lửa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
(Nguyễn Đình Thi)
d)
Sân khấu lô nhô mấy chàng đầu trọc
Người xem ngổn ngang cũng rặt linh trọc đầu
(Trần Đăng Khoa)
a) Cụm từ được đảo ngữ “Đã tan tác, đã sáng lại”
Tác dụng: nhấn mạnh hòa bình mà nhân dân ta đã giành lại được sau những năm tháng chiến đấu oanh liệt với kẻ thù xâm lược
b) Biện pháp tu từ :
- Điệp ngữ :
+ Của chúng ta
+ Những
Tác dụng : Nhằm khẳng định rằng những sự vật là của chúng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của chúng ta
- Nhân hóa :
+ Những buổi ngày xưa vọng nói về
Tác dụng : Nhằm làm nổi bật những buổi nhớ về ngày xưa của tác giả. Qua đó, nhằm nói lên tình yêu thương của tác giả đối với quê hương
c) Biện pháp tu từ nhân hóa
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa để thể hiện sự quyết tâm sự thù hận của quê hương với lũ giặc xâm lược. Thể hiện ko chỉ con người căm thù bọn giặc mà những sự vật vô chi vô giác khi có giặc cũng vùng Lên chiến đấu như con người
d) Đảo ngữ
Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh người lính trọc đầu.
Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau:
a,Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
b,Sáng nay, ba đi làm còn mẹ đi chợ.
c,Hôm qua, buổi chiều, Lan không đền trường.
d,Tre cùng ta làm ăn, tre lại cùng ta đáng giặc.
a) TN: Tảng sáng
CN : vòm trời
VN : cao xanh mênh mông
b) TN : Sáng nay
CN1 : ba
CN2 : mẹ
VN1 : đi làm
VN2 : đi chợ
c) TN1 : Hôm qua
TN2 : buổi chiều
CN : Lan
VN : không đến trường
d) TN : không có
CN : Tre
VN1 : cùng ta làm ăn
VN2 : lại cùng ta đánh giặc
Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau :
a, Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
TN là:
CN là:
VN là:
b, Sáng nay, ba đi làm còn mẹ đi chợ.
TN là:
CN là:
VN là:
c, Hôm qua, buổi chiều, Lan không đến trường.
TN là:
CN là:
VN là:
d, Tre cùng ta làm ăn, tre lại cùng ta đánh giặc.
TN là:
CN là:
VN là:
xác định TN,CN,VN
Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên,đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.
trạng ngữ: suốt cả tháng tư
chủ ngữ: một bãi vông
vị ngữ: lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt
Rồi thì cả một bãi vông là chủ ngữ,lại bừng lên,đỏ gay đỏ gắt là vị ngữ,suốt cả tháng tư là trạng ngữ
1. Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau :
a, Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
b, Sáng nay, ba đi làm còn mẹ đi chợ.
c, Hôm qua, buổi chiều, Lan không đến trường.
d, Tre cùng ta làm ăn, tre lại cùng ta đánh giặc.
2. Tả cảnh đẹp ở Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết :
" Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung hiếm quý. "
Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó ?
2. Xác định trạng ngữ (TN), chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) trong mỗi câu sau: a, Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông.
b, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.
c, Tre cùng ta làm ăn, tre lại cùng ta đánh giặc.
tiêng việ nhé
a, Tảng sáng, / vòm trời / cao xanh mênh mông
TN CN VN
Xác định CN , VN , TN
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại bén sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả 1 bãi vông lại bừng lên , đỏ gay , đỏ gắt suốt cả tháng tư. Năng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang .
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì / nó / lại bén sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. .
TN / CN / VN
Năng trời vừa bắt đầu gay gắt thì // sắc hoa //như muốn giảm đi độ chói chan
TN / / CN // VN
Câu 2: Xác định TN, CN, VN:
a. Sáng sớm, những lớp sương như chiếc khăn von bao trùm lên làng mạc, núi đồi.
b. Trời đã sang xuân mà còn rét đậm.
c. Vì những điều đã hứa, nó phải cố gắng thật nhiều.
d. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.