Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hùng Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
2 tháng 2 2016 lúc 15:14

Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước phát triển:

- Về thời cơ:

+ Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi. Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.

+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng trưởng hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.

+Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học-kĩ thuật để có thể :”đi tắt đón đầu” rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước…

Như thế, bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và thuận lợi cho các nước trong công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề là có tầm nhìn và nắm bắt kịp thời, không bỏ lỡ thời cơ.

-Về thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế-phát huy thế mạnh : hạn chế với mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm; có những bước đi thích hợp, kịp thời.

+ Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng còn nhiều hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc dân còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển.

+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay.

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại… 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2019 lúc 11:31

Thời cơ:

- Các quốc gia đều ra sức lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tăng cường hợp tác tham gia các liên minh kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

- Các quốc gia có thể khai thác nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài

- Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định hợp tác phát triển lâu dài, tạo cơ hội cho tất cả các nước phát triển.

Thách thức:

- Phần lớn các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế.

- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường trên thế giới.

- Bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một.

- Tình trạng phân hóa giàu nghèo gia tăng.

Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
Isolde Moria
12 tháng 11 2016 lúc 12:39

- Thời cơ: Là có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

-Thách thức:Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan.

- Là vì các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, văn hóa, nhân lực còn nhiều hạn chế với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới. Việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Nếu không nắm bắt thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn phù hợp sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc.

- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp. Nhờ đó, đất nước ta từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.

Bình Trần Thị
12 tháng 11 2016 lúc 21:24

- Thời cơ: Là có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

-Thách thức:Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan.

- Là vì các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, văn hóa, nhân lực còn nhiều hạn chế với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới. Việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Nếu không nắm bắt thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn phù hợp sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc.

- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách, đường lối phù hợp. Nhờ đó, đất nước ta từng bước phát triển hoà nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.



 

Thân Nguyễn Khánh Mai
15 tháng 11 2016 lúc 12:59

Mấy bạn ơi Việt Nam chứ đâu phải các dân tộc

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 14:55

Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước phát triển:

- Về thời cơ:

+ Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi. Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.

+ Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển và lấy kinh tế làm trọng điểm, cùng sự tăng trưởng hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.

+Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ khoa học-kĩ thuật để có thể :”đi tắt đón đầu” rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước…

Như thế, bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và thuận lợi cho các nước trong công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề là có tầm nhìn và nắm bắt kịp thời, không bỏ lỡ thời cơ.

-Về thách thức:

+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế-phát huy thế mạnh : hạn chế với mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm; có những bước đi thích hợp, kịp thời.

+ Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng còn nhiều hạn chế.

+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc dân còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển.

+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay.

+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại…


...Mew...
Xem chi tiết
Phương Vy
5 tháng 1 2021 lúc 21:52

Những xu thế phát triển của thế giới ngày nay bao gồm:

- Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

- Xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm.

- Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.

⟹ Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

 

 

katori mekirin
Xem chi tiết
Lê Linh Nhi
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 18:52

tham khảo

Trả lời : Vì khi gia nhập ASEAN , Việt Nam phải chịu những thời cơ và thách thức như :

*) Thời cơ :

- Có điều kiện học hỏi các kinh nghiệm , hội nhập nền kinh tế tiên tiến của các nước trong khu vực .

- Sẽ học hỏi , sẽ hội nhập được với nền văn hóa khoa học kĩ thuật của các nước tiên tiến trong khu vực .

*) Thách thức :

- Gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt trong khi nền kinh tế Việt Nam chưa phát triển .

- Nếu không nắm bắt kịp thơi cơ hội sẽ bị tụt hậu.

- Sự phát triển của kinh tế xã hội VN cần phải đảm bảo điều kiện về số lượng và chất lượng.

=> Nói : Việt Nam tham gia ASEAN vừa là thời cơ , vừa là thách thức

Bla bla bla
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 10 2023 lúc 11:39

Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vừa là thời cơ và vừa là thách thức do các yếu tố sau đây:

Thời cơ:
- Gia nhập LHQ mở ra cơ hội để Việt Nam tham gia vào cộng đồng quốc tế, xây dựng và mở rộng quan hệ đối tác với các quốc gia trên toàn thế giới. Điều này có thể mang lại lợi ích kinh tế, chính trị và an ninh cho Việt Nam.

- Tham gia vào LHQ, Việt Nam có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ các tổ chức, chương trình và dự án của LHQ để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng các thách thức xã hội như giảm nghèo, chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.

- Gia nhập LHQ cũng mở ra cánh cửa để Việt Nam tham gia vào các hoạt động quốc tế như duy trì hòa bình, giám sát địa phương, góp phần trong giải quyết các vấn đề toàn cầu như xung đột, di dân, nguồn lực nước và phát triển bền vững.
Thách thức:

- Gia nhập LHQ có thể đặt ra thách thức về tuân thủ các tiêu chuẩn và quy tắc quốc tế. Việt Nam phải thực hiện nhiều cải cách trong các lĩnh vực như nhân quyền, dân chủ, quyền con người và luật pháp để tuân thủ các tiêu chuẩn của LHQ. Điều này đòi hỏi sự cam kết và nỗ lực từ phía chính phủ và xã hội Việt Nam.

- Tham gia vào cơ cấu quyết định của LHQ đồng nghĩa với việc phải đưa ra quan điểm và tham gia vào các cuộc tranh luận về các vấn đề toàn cầu. Điều này yêu cầu Việt Nam phải có khả năng đàm phán, thương lượng và xây dựng mối quan hệ với các quốc gia khác, trong khi vẫn bảo vệ quyền lợi và lợi ích của mình.

- Gia nhập LHQ cũng đòi hỏi Việt Nam phải đảm bảo tính nhất quán giữa các cam kết quốc tế và chính sách nội bộ. Điều này có thể đòi hỏi sự điều tiết và điều chỉnh trong việc thực hiện chính sách nội địa để phù hợp với các yêu cầu quốc tế.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 3 2019 lúc 6:14

Phương pháp: Đánh giá, liên hệ.

Cách giải: Toàn cầu hóa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế. Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung, ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp, kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, ...

=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.

Chọn: B