Hãy trình bày hoạt động yêu nước tiêu biểu của người Việt Nam ở nước ngoài.
Nêu tóm tắt hoạt động yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài trong những năm 1919-1925?
- Hoạt động của Phan Bội Châu: gây tiếng vang đối với phong trào yêu nước trong nước.
- Hoạt động của Phan Châu Trinh: Phan Châu Trinh viết Thất điều thư, tổ chức diễn thuyết, lên án chế độ quân chủ và quan trường ở Việt Nam, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”... Nhiều tầng lớp nhân dân hưởng ứng hoạt động của Phan Châu Trinh.
- Nhiều Việt Kiều chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước.
Năm 1923, tại Quảng Châu những người yêu nước thành lập ra Tâm tâm xã.
19/6/1924: Phạm Hồng Thái thực hiện mưu sát toàn quyền Đông Dương Mecslanh ở Sa Diện.
Nêu những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài trong những năm 1920-1925
- Sau những năm bôn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới của dân tộc.
- Năm 1923 : Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm Tâm Xã
- Ngày 19/6/1924 : Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương ( Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta. Nó như "chim én nhỏ báo hiệu mùa xuâ"
- Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết "Thất điều thư" vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào "Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh", diễn thuyết chủ đề " Đạo đức và luận lý Đông - Tây" được nhân dân và thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập " Hội những người lao động trí thức Đông Dương"
Sau những năm bốn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới của dân tộc.
* Năm 1923 : Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã.
* Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền đông Dương (Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta”như chim én nhỏ báo hiệu múa xuân”
* Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, diễn thuyết chủ đề “Đạo đức và luận lý Đông - Tây” được nhân dân, thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập”Hội những người lao động trí thức Đông Dương”.
Tick cho mk nha!!!
Sau những năm bốn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu không thể tiếp tục cuộc đấu tranh mới của dân tộc.
Năm 1923 : Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã.
Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền đông Dương (Mécclanh) ở Sa Diện (Quảng Châu Trung Quốc). Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta”như chim én nhỏ báo hiệu múa xuân”
Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch 7 tội của Khải Định, ông lên án chế độ quân chủ, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, diễn thuyết chủ đề “Đạo đức và luận lý Đông - Tây” được nhân dân, thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển tài liệu tiến bộ về nước. Năm 1925, ông lập”Hội những người lao động trí thức Đông Dương”.
Hãy trình bày những nét mới của phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX ?
Do vào đầu thế kỉ XX, tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu được truyền bá vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc.
Cũng một phần do sự thành công của Nhật Bản theo con đường tư bản chủ nghĩa đã làm cho những trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
có sự tham gia của các lực lượng xã hội mới.
từ nội dung bài tinh thần yêu nước của nhân dann ta, em hãyviết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của con người việt nam ở hiện đại
Lòng yêu nước của con người Việt Nam được Bác phát biểu rõ ràng trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", được trích trong Báo cáo Chính trị của Bác. Thông qua đó ta thấy được tinh thần yêu nước đó vẫn luôn luôn được nhân dân ta gìn giữ và phát huy, như Bác đã nói trong bài văn "ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước,ghét giặc".Ngày nay,tinh thần yêu nước nồng nàn ấy vẫn được kế thừa.Cụ thể là hằng năm,các thanh niên Việt Nam vẫn đi bộ đội để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam,từng lớp nhân dân vẫn thi đua sản xuất.Các học sinh,sinh viên thì chăm chỉ học tập,phấn đấu rèn luyện để "sánh vai với cường quốc năm châu" như sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn.Tóm lại,lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam ta hiện tại vẫn luôn xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước,một lòng trung thành với nước,với đảng,với chính quyền.
mấy bạn giúp mình vơi
câu 1: Hãy trình bày những nét mới của phong trào yêu nước ở việt nam vào thế kỉ XX
câu 2: trình bày sự xuất hiện của các giai cấp tầng lớp mới dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 1 của thực dân pháp
câu 3: nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước của cách mạng việt nam đầu thế kỉ XX
mình cảm ơn :0
Câu 1: Phong trào yêu nước ở Việt Nam vào thế kỉ XX có những nét mới như:
- Sự xuất hiện của các nhóm cách mạng, những người đấu tranh cho độc lập, tự do và dân chủ cho Việt Nam.
- Sự phát triển của các tổ chức cách mạng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Hội,v.v.
- Sự phát triển của báo chí cách mạng, như báo Thanh niên, báo Tiền phong, v.v.
- Sự phát triển của văn học, nghệ thuật cách mạng, như văn học cách mạng, nhạc cách mạng, v.v.
Câu 2: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 1 của thực dân Pháp đã tác động đến sự xuất hiện của các giai cấp tầng lớp mới ở Việt Nam, bao gồm:
- Giai cấp tư sản: Những người sở hữu tài sản và vốn, thường là người Pháp hoặc người Việt hợp tác với thực dân Pháp.
- Giai cấp công nhân: Những người làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, thường là người Việt, bị bần cùng hoá.
- Giai cấp nông dân: Những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, bị bốc lột nặng nề.
Câu 3: Phong trào yêu nước của cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX có ý nghĩa lịch sử quan trọng, bao gồm:
- Đánh dấu sự bùng nổ của phong trào đấu tranh cho độc lập, tự do và dân chủ của Việt Nam.
- Góp phần thức tỉnh và tuyên truyền cho nhân dân Việt Nam về tình trạng bất bình đẳng, khổ cực và áp bức của thực dân Pháp.
- Tạo ra sự đoàn kết và đồng lòng giữa các tầng lớp nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh cho độc lập, tự do và dân chủ.
- Đóng góp quan trọng vào việc xây dựng nền tảng cho cách mạng tháng Tám năm 1945 và chiến thắng đấu tranh cho độc lập của Việt Nam.
trình bày vài nét về hiệp hội các nước đông nam á ( theo mục tiêu, nguyên tắc hoạt động)
- Thành lập ngày 8/8/1967 với 5 nước thành viên ban đầu gồm: Singapore, Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan.
- Liên tục kết nạp thêm các nước, hiện có 10 quốc gia thành viên (trừ Đông Ti-mo).
- Mục tiêu chung xây dựng 1 cộng đồng đoàn kết, hợp tác vì 1 ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển.
- Nguyên tắc hoạt động:
+) Tự nguyện.
+) Tôn trọng chủ quyền của nhau.
+) Hợp tác ngày càng toàn diện.
C1: Trình bày về 4 điểm cực ở nước ta. Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí tác động đến thiên nhiên Việt Nam
C2: Trình bày về đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
C3: Chứng minh Việt Nam là 1 trong các nước giàu tài nguyên và khoáng sản
C4: Vẽ biểu đồ tròn thể hiện sản lượng lúa và cà phê dựa vào bảng 16.3 SGK Địa 8- trang 57
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH ĐANG CẦN GẤP, CẢM ƠN Ạ
Qua việc tìm hiểu về những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ 1919 – 1925. Hãy cho biết những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam.
Refer:
- Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam
Những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam:
- Ở Pháp: Người đã tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam, đó la con đường cách mạng vô sản/
- Ở Liên Xô: người đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam
- Ở Trung Quốc: Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
Trình bày những hoạt động của Bác Hồ từ năm 1911 - 1917 khi người bôn ba ở nước ngoài. giúp mk nha m.n mk đag cần gấp ngay bây giờ
_ Ngày 5-6-1911 Người lấy tên là Ba, xinlàm việc phụ bếp trên tàu đô đốc Latouche Tréville, rời bến cảng nhà rồng bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước
_Năm 1912 Người tiếp tục làm thuê cho một tàu khác để từ Pháp đi Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Tuynidi, Angiêri,Ghinê....cuối năm 1912 Người đi Mỹ. Cuối năm 1913 từ Mỹ trở về Anh.
_Năm 1911-1917 Người bôn ba qua nhiều nước, làm nhiều nghề tiếp xúc với nhiều người=> qua nhiều năm bôn ba nước ngoài Người đã nhận thức rõ "giai cấp công nhân và nhân dân các nước đều là bạn, chủ nghĩa ở đế quốc đâu đâu cũng là kẻ thù"
_Năm 1917 Người trở lại Pháp, tại đây Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng VN, tham gia vào phong trào côngnhân Pháp, tiếp nhận ành hưởng cách mạng tháng 10 Nga. Tư tưởng của Người dần dần biến đổi.
(đây là tóm tắt những hoạt động, còn nếu cụ thể hơn nữa thì hơi dài)
Bài thơ Nhớ rừng thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân Việt Nam mất nước. Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay, trong đó có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân, chú thích).
Tinh thần yêu nước của nhân dân VN chính là truyền thống quý báu từ bao đời nay. Đặc biệt hơn, đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng với tổ tiên ta ngày trước. Thật vậy, truyền thống yêu nước của dân tộc là một truyền thống quý báu từ bao đời nay của dân tộc và qua việc làm thiết thực, toàn thể người dân VN ngày nay đang dần kế thừa, phát huy truyền thống ấy. Bằng những việc làm thiết thực cũng như một lòng hướng về tổ quốc được thể hiện qua những hoạt động mang tầm vóc quốc gia, người VN đều nhất quán đi theo đường lối của Đảng và nhà nước đề ra cũng như phụng sự cho tổ quốc, thể hiện được tình yêu nước của mình. Trong đó, ta phải đặc biệt kể đến biểu hiện yêu nước tích cực của thế hệ trẻ ngày nay. Đầu tiên, ta có thể nhận thấy rằng, người trẻ ngày nay đang ra sức học tập nhằm phụng sự cho tổ quốc. Học sinh ở mọi trường học đều đang ra sức thi đua phấn đấu học tập nhằm mang lại vẻ vang cho đất nước, làm giàu cho xã hội. Trên thực tế, những đoàn học sinh giỏi của đất nước VN khi ra thi đấu với bạn bè quốc tế đều mang về những giải thưởng lớn và đáng tự hào, làm rạng danh cho dân tộc. Chao ôi, việc làm của các bạn là khẳng định tên tuổi của VN trên thế giới, góp phần xây dựng đất nước trong thời bình được tiến bộ phát triển hơn. Thứ hai, thế hệ trẻ còn dần thể hiện tình yêu nước của mình bằng những việc làm hết sức thiết thực và tỉnh táo. Nhờ được tuyên truyền và cảnh báo, người trẻ VN đã dần cảnh giác với các âm mưu gây chia rẽ và kích động của các thế lực thù địch: đi biểu tình,...
Từ xưa đến nay, tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn là thứ quý báu nhất, là điều đáng tự hào nhất của dân tộc và còn là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Ông cha ta luôn có câu '' Quê là mỗi người chỉ một, Như là chỉ một mẹ thôi, Quê hương nếu ai không nhớ, Sẽ không lớn nổi thành người ''. Nhân dân ta luôn lấy đó làm cách sống của mình để sống thật tốt, thật đẹp. Chính vì thế mà thế hệ trẻ ngày nay cần có trách nhiệm hơn với đất nước. '' Đừng tìm ở đâu xa nước để yêu vì nước đang cần yêu đã ở gần ngay chúng ta rồi '' và hãy yêu nước, yêu bằng chính tâm hồn, yêu như chính người mẹ đẻ, yêu như đó chính là bản thân mình. Ngày xưa, nước ta luôn bị giặc ngoại xâm có mưu kế muốn xâm chiếm nhưng những tư tưởng xấu xa ấy đã được toàn dân ta dập tắt bằng lòng yêu nước cháy bỏng trong chính bản thân mình. Chúng ta có thể sẵn sàng hi sinh, ra chiến trường như một dũng sĩ để đánh bại những kẻ có mưu đồ cướp nước và bán nước. Thật oai linh, thật hùng vĩ ! Và có những người hiện nay đang góp công cho chiến tranh với một kẻ thù vô hình là lũ virus Covid-19. Chúng lộng hành khắp thế giới, đảo lộn cuộc sống và mọi thứ quanh ta. Nhưng không vì thế mà tinh thần yêu nước lại bị lãng quên mà nó còn nồng nàn, tha thiết hơn bao giờ hết. Nói tóm lại, nhân dân ta lúc nào cũng yêu nước nhưng có điều không phải ở đâu, thời gian nào cũng được thể hiện ra bên ngoài.
Mình có thấy 2 bài này, bạn dựa ý vào đây rồi tự làm thành đoạn văn của chính bạn nha!
Tinh thần yêu nước của nhân dân VN chính là truyền thống quý báu từ bao đời nay. Đặc biệt hơn, đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng với tổ tiên ta ngày trước. Thật vậy, truyền thống yêu nước của dân tộc là một truyền thống quý báu từ bao đời nay của dân tộc và qua việc làm thiết thực, toàn thể người dân VN ngày nay đang dần kế thừa, phát huy truyền thống ấy. Bằng những việc làm thiết thực cũng như một lòng hướng về tổ quốc được thể hiện qua những hoạt động mang tầm vóc quốc gia, người VN đều nhất quán đi theo đường lối của Đảng và nhà nước đề ra cũng như phụng sự cho tổ quốc, thể hiện được tình yêu nước của mình. Trong đó, ta phải đặc biệt kể đến biểu hiện yêu nước tích cực của thế hệ trẻ ngày nay. Đầu tiên, ta có thể nhận thấy rằng, người trẻ ngày nay đang ra sức học tập nhằm phụng sự cho tổ quốc. Học sinh ở mọi trường học đều đang ra sức thi đua phấn đấu học tập nhằm mang lại vẻ vang cho đất nước, làm giàu cho xã hội. Trên thực tế, những đoàn học sinh giỏi của đất nước VN khi ra thi đấu với bạn bè quốc tế đều mang về những giải thưởng lớn và đáng tự hào, làm rạng danh cho dân tộc. Chao ôi, việc làm của các bạn là khẳng định tên tuổi của VN trên thế giới, góp phần xây dựng đất nước trong thời bình được tiến bộ phát triển hơn. Thứ hai, thế hệ trẻ còn dần thể hiện tình yêu nước của mình bằng những việc làm hết sức thiết thực và tỉnh táo. Nhờ được tuyên truyền và cảnh báo, người trẻ VN đã dần cảnh giác với các âm mưu gây chia rẽ và kích động của các thế lực thù địch: đi biểu tình,…