Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2018 lúc 6:47

Đáp án A

Giải

do trong không khí có Ni tơ và O2, khi có sấm sét tạo ra nhiệt độ cao, áp suất cao, tạo ra NO, NO2

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Art Art
20 tháng 5 2021 lúc 8:20


Gạo thơm Nàng Quốc em nuôi mẹ già
-Đồng Nai gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó thì không muốn về.
-Ai về Gia Định thì về
Nước trong gạo trắng dễ bề làm ăn.

 “Cà Mau khỉ khọt trên bưng
Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um”Chèo ghe sợ sấu cắn chưng
Xuống sông sợ đĩa, lên rừng sợ m Hết gạo thì có Đồng Nai

Hết củi thì có Tân Sài chở vô-Gạo Cần Đước, nước Đồng NaiAi về xin nhớ cho ai theo cùng.- Cám ơn hạt lúa nàng co Nợ nần trả hết, lại no tấm lòng-Ai ơi về miệt Tháp Mười

Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăa Hết gạo thì có Đồng Nai
Hết củi thì có Tân Sài chở vô
-Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai
Ai về xin nhớ cho ai theo cùng.
- Cám ơn hạt lúa nàng co
 Nợ nần trả hết, lại no tấm lòng
-Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn

Bình luận (1)
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
23 tháng 12 2023 lúc 21:01

Tham Khảo:

Ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói biểu hiên nhân cách, cá tính của mỗi người. Nhân dân ta rất coi trọng cách ăn nói trong giao tiếp. Khuyên răn người đời cần có trách nhiệm trước lời nói của mình, ca dao có câu: ‘Nói lời phải giữ lấy lời, Đừng như con bướm đậu rồi lại bay’ Giải thích nghĩa đen, tìm nghĩa bóng, rút ra ý nghĩa: ‘Nói lời phải giữ lấy lời’:không được thay đổi, không được lật lọng, trước nói thế nào thì sau phải làm đúng như thế, luôn luôn lấy chữ tín làm đầu, biết coi trọng và đề cao chữ tín. ‘Đừng như con bướm đậu rồi lại bay’là một hình ảnh diễn tả bướm đi tìm hoà, hút nhụy hoà, bay và đậu từ bông hoa này qua bông hoa khác. ‘Đừng’ nghĩa là chớ, không nên làm như thế. Mượn hình ảnh bướm tìm hoà, nhân dân ta phê phán một thái độ tuỳ tiện, vô trách nhiệm trước lời nói của mình. Tóm lại, câu ca dao nêu lên một lời khuyên nhằm nhắc nhở mọi người ăn nói phải chín chắn, phải có ý thức, có trách nhiệm trước lời nói của mình, phải biết lấy chữ tín làm đầu, không được hứa suông hứa liều; phải làm đúng, thực hiện đúng điều đã nói và đã hứa.Tại sao ‘Nói lời phải giữ lấy lời ?’. Vì sao ‘Đừng như con bướm đậu rồi lại bay ?’. Lời nói, ngôn ngữ phản ánh sự hiểu biết, trình độ học vấn, đạo đức tư cách của mỗi người. Người thật thà, có lòng tự trọng và biết tôn trọng người thì ăn nói chân thật, không dám dối trá nửa lời. Nói sao làm vậy, nghĩ như thế nào thì nói như thế ấy, đó là con người có đạo đức, có tư cách. Hứa với ai điều gì, việc gì thì phải giữ đúng. Như thế mới tốt. Trái lại, nói một đàng, làm một nẻo, nói mà không làm, hứa mà không thực hiện đúng lời hứa, đó là kẻ vô đạo đức, bất tín bất nghĩa. Kẻ bất tín, nói lời lại nuốt lấy lời, sớm muộn cũng lộ chân tướng xấu xa, bị mọi người xa lánh và khinh bỉ. Trong mối quan hệ cộng đồng, niềm tin là một trong những cái quý báu nhất. Tinh cha con mẹ con, tình anh em, bằng hữu, tình vợ chồng, tình đồng đội... niềm tin là ngọn lửa thiêng liêng soi sáng tâm hồn. Còn niềm tin là còn tình người, còn hạnh phúc. Khi đã mất niềm tin là mất tất cả, con người sẽ nghi ngờ lẫn nhau. Mối quan hệ ‘người với người là bạn’ bị tan vỡ. Bởi vậy, ‘Nói lời phải giữ lấy lời. Đừng như con bướm đậu rồi lại bay’ là bài học dạy ta cách làm người, cách sống chân thật, coi trọng tín nghĩa.Phải học tập, học văn hóa, khoa học kĩ thuật, học cách làm ăn, học điều khôn lẽ phải ‘học ăn, học nói, học gói, học mở’. Học nói lời hay ý đẹp, nhưng cốt lõi của sự học hành làm người là tu dưỡng đạo đức để biết sống chân thật, thực thà. Tục ngữ có câu: ‘Thật thà là cha mách qué’. Niềm tin cho ta tình thương yêu, sức mạnh đoàn kết. Câu nói: ‘Một điều không tin thì vạn sự cũng chẳng tin’ là một điều răn, nhắc nhở chúng ta ‘nói lời phải giữ lấy lời...’. Hứa mà không thực hiện là đáng chê trách. Dối trá, lừa bịp, lật lọng... là biểu hiện về sự sa đọa tâm hồn, đạo lí, dẫn đến những việc làm bất lương, tội ác. Biết giữ lời hứa là một nguyên tắc trong ứng xử, giao tiếp. Cha mẹ, con cái trong gia đình ngoài tình thương còn cần có niềm tin để phát huy gia phong. Bằng hữu lấy niềm tin để thắt chặt dây thân ái. Thầy mến trò, trò kính thầy trên niềm tin để dạy tốt học tốt. Trong cuộc sống, lời nói có lúc được thể hiện qua các văn bản giao kèo, hợp đồng... do đó, ai cũng phải biết làm đúng, thực hiện đúng. Tính pháp lí gắn liền với tính đạo đức là như vậy. Câu ca dao này vốn là lời cô gái nói với chàng trai đến tỏ tình, cầu hôn, vừa nhắc khẽ, vừa răn đe: trong tình yêu phải biết trọng lời hứa, giữ trọn danh dự, thủy chung sắt son, không được bạc tình bạc nghĩa ‘đừng xanh như lá bạc như vôi’ (Hồ Xuân Hương), ‘Đừng như con bướm đậu rồi lại bay’. Thủ tín là một đức tính. Có nhân cách trọng danh dự mới biết trọng lời hứa. Vì thế chúng ta càng cảm nhận sâu sắc lời khuyên ‘Nói lời phải giữ lấy lời...’. Tuổi trẻ phải biết sống chân thực. Không được hứa liều, bừa bãi, phải xuất phát từ khả năng thực hiện để đưa ra lời hứa. Đã hứa thì phải làm đúng. Câu ca dao đã giáo dục em bài học biết trọng danh dự trong lời hứa.

Bình luận (0)
LƯỜI ĐẶƬ ƬÊП.
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 4 2021 lúc 14:49

Tham khảo nha em:

I. MỞ BÀI

Dẫn dắt, giới thiệu câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Khái quát nhận định cá nhân về câu nói (đúng, ý nghĩa, sâu sắc,...).

II. THÂN BÀI

Giải thích ý nghĩa câu nói:

 

"Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” có thể hiểu là: khi nói năng, giao tiếp với nhau thì nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lời lẽ trước khi thốt ra cần suy nghĩ kĩ tránh lỡ lời làm xúc phạm hay xấu đi mối quan hệ với mọi người xung quanh. Câu nói mang ý nghĩa khẳng định tầm quan trọng của lời nói đối với con người và khuyên ta nên thận trọng, suy nghĩ kĩ trước khi ăn nói.

Lợi ích của việc nói năng lựa lời, thận trọng:

-Làm hài hòa mối quan hệ giữa người và người trong giao tiếp.

-Giảm bớt mâu thuẫn, bất hòa trong xã hội.

-Người nghe dễ dàng tiếp nhận và đồng tình với vấn đề được nói đến.

-Thể hiện nét lịch sự, văn hóa trong giao tiếp ứng xử.

-Hạn chế cảm xúc tiêu cực và tổn thương cho người nghe đồng thời vẫn thực hiện được mục đích giao tiếp....

Tác hại của việc nói năng thiếu suy nghĩ:

-Chạm vào lòng tự ái, xúc phạm đến người nghe khiến họ khó tiếp nhận vấn đề thậm chí khó chịu đồng thời không đạt được hiệu quả giao tiếp.

 

-Làm rạn nứt các mối quan hệ với người xung quanh, dễ gây ra tranh chấp, xung đột.

-Thể hiện sự kém văn minh, kéo thấp vẻ đẹp văn hóa nơi con người....

Lời khuyên:

-Nên suy nghĩ thật kĩ trước khi nói.

-Học cách lựa chọn ngôn từ phù hợp để vừa thực hiện đúng mục đích giao tiếp vừa thể hiện được sự văn minh và tránh gây ra cảm xúc tiêu cực cho đối phương.

-Nói năng lựa lời không có nghĩa là thiếu thẳng thắn mà là chọn lời nói khéo léo để truyền đạt sự thật.

-Không nên nói năng tùy tiện, thiếu suy nghĩ vì mỗi chúng ta đều phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình.

III. KẾT BÀI

Khẳng định lại ý kiến cá nhân về câu nói "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” (câu nói đúng, giàu ý nghĩa, lời khuyên chân thành và sâu sắc,...). Đúc kết bài học kinh nghiệm.

Bình luận (1)
Thanh Xuân
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
12 tháng 12 2016 lúc 19:28

- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.

- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho

Bình luận (0)
Sáng
14 tháng 12 2016 lúc 20:17

- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho
- Tôn sư trọng đạo.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
16 tháng 3 2018 lúc 20:38

việc của mình không lo lắng trước sẽ bị thất bại phải dựa dẫm vào người khác để làm công việc

k hộ mình

Bình luận (0)
hạo Trầm
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
30 tháng 11 2021 lúc 16:09

kiểm tra hay sao mà có điểm vậy bạn

Bình luận (2)
Mikachan
Xem chi tiết
Sunn
13 tháng 11 2021 lúc 9:28

Thất bại là mẹ thành công.

Tham khảo

Giải thích: Cách nói “Thất bại là mẹ thành công” ý muốn nói rằng để có được thành công, trước đó con người đã phải nếm trải những thất bại. Chính nhờ có thất bại mà chúng ta mới có thêm kinh nghiệm, học thêm kiến thức để từ đó hoàn thiện mình hơn. Thất bại cũng giống như “người mẹ hiền” dạy dỗ con người trưởng thành.

Bình luận (0)
nguyễn hoàng thảo my
Xem chi tiết
nguyễn hoàng thảo my
19 tháng 12 2019 lúc 9:08

xin lỗi các bạn học giỏi bù...........

mới đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
19 tháng 12 2019 lúc 9:34

chắc ko có đâu bạn eiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồ Hoàng Vũ
19 tháng 12 2019 lúc 9:51

Ko có câu đó đâu bn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa