Mình cần gấp vì sáng mai thi rồi ạ!!!
Câu 5: Mô tả vòng đời của sán lá gan?
Câu 6: Hãy cho biết nơi kí sinh của các giun dẹp và giun tròn.
Câu 7: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Em cần phải làm gì để phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 8: Trình bày quá trình dinh dưỡng của giun đất?
Câu 9: Nêu vai trò của nghành giun đốt? Cho ví dụ
Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối
Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm
a. Hệ tuần hoàn kín b. Cơ thể lưỡng tính
c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố. d. Hô hấp qua da
Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?
Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?
Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?
Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?
Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?
Câu 8:
a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?
b. Nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?
c. Nêu biện pháp phòng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.
Câu 9: So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
Câu 10:
a. Đặc điểm cơ thể của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh.
b. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Nêu biện pháp phòng tránh sán lá gan kí sinh ở trâu, bò?
Câu 11: Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa/ giun kim ở cơ thể người? Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa/ giun kim kí sinh ở người ?
Câu 12:
a. Động vật được tìm hiểu ở sinh 7 gồm có bao nhiêu ngành?
b. So sánh sự khác nhau giữa thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật
Em sắp thi rồi ạ! có ai soạn dùm em k. em học từ 1h tới bây h đấy ạ. em sắp xỉu luôn rồi
Câu 8: Máu của giun đất có màu đỏ vì sao?
Câu 9: Trong việc phòng bệnh sốt rét, để hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng) thì sử dụng những biện pháp nào?
Câu 10: Điểm giống và khác nhau giữa thực vật với động vật.
Câu 11: Giải thích vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi?
Câu 12: Nêu môi trường sống của trùng roi, trùng giày.
Câu 13: Thức ăn của trùng kiết lị, trùng sốt rét là gì?
Câu 14: Hình thức di chuyển của thủy tức, sứa.
Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh các đại diện sau, loài nào nguy hiểm cho người hơn?
A. Giun kim. B. Giun móc câu. C. Giun đỏ. D. Giun đất.
(Help plz,mai thi mà giờ mới soạn:D)
trả lời các câu hỏi sau giúp mình với ạ.
- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?
- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?
- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?
1.Liên hệ bản thân và đề ra biện pháp phòng chống động vật nguyên sinh hoặc các động vật kí sinh ở các nghành giun?
2.Giải thích câu tục ngữ sau:
"giun đất là bạn của nhà nông"
Câu 1: phân biệt sán lá gan,giun đũa và giun đất về cấu tạo và đời sống ?
Câu 2: trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông ? Nêu ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước
Câu 3: Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì ? Vì sao lại có màu đỏ ?
Bố mẹ Lan bảo: Hàng năm cả nhà phải uống thuốc tẩy giun để loại trừ loại giun kí sinh ở ruột non con người. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết bố mẹ Lan nói đúng không? Và cho biết tên loại giun đó và vòng đời của nó ra sao?