Cho ví dụ về lỗi câu mơ hồ, lỗi logic và nêu cách sửa.
Em hãy nêu một số ví dụ về thao tác không đúng cách, dẫn đến lỗi phần mềm và phần cứng.
Một số thao tác không đúng cách, dẫn đến lỗi phần mềm và phần cứng như:
- Tắt máy tính không đúng cách.
- Sử dụng phần mềm không đúng cách.
- Sử dụng máy tính để máy tính bị nhiễm virus.
hãy chỉ ra các lỗi chính tả khi viết các phụ âm đầu của học sinh và người hà nam mắc .cho ví dụ minh họa .phân tích nguyên nhân mắc lỗi và nêu cách chữa lỗi
mọi người lm nhanh giúp mk vs
tr/ch
s/x
r/d/gi
l/n
nguyên nhân là do ko phân biệt được nặng nhẹ khi phát âm
Lỗi về thành phần câu và cách sửa?
- Lỗi về thành phần câu là các lỗi liên quan đến các thành phần trong câu như chủ ngữ vị ngữ, trạng ngữ...
- Một số kiểu lỗi:
• Thiếu thành phần câu
- Thiếu thành phần chủ ngữ
- Thiếu thành phần vị ngữ
- Thiếu cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ
• Không phân định rõ các thành phần câu
• Sắp xếp sai trật tự thành phần câu
Có mấy lỗi thường gặp về quan hệ từ? kể ra? Cho ví dụ từng lỗi và chữa lại cho đúng
hãy chỉ ra lỗi dùng từ trong câu sau: "Truyện nhằm tạo ra hiên tượng lũ lụt nêu ca vai trò, ước mơ chinh phục thiên nhiên của nhân dân ta" và sửa lại cho đúng
Hiện không phải hiên
Cao không phải ca
lỗi sai:dùng từ không đúng nghĩa(từ sai:tạo ra)
sửa lại :Truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt, nêu cao vai trò và ước mơ chinh phục thiên nhiên của nhân dân ta.
mình thấy Thịnh Nguyễn nói đúng rồi đó
Em hãy nêu ví dụ cụ thể về một số thao tác không đúng sẽ gây lỗi cho phần cứng, phần mềm máy tính.
Một số thao tác không đúng sẽ gây lỗi cho phần cứng, phần mềm máy tính:
- Tắt máy tính bằng cách ngắt nguồn điện đột ngột sẽ gây lỗi phần mềm, phần cứng máy tính.
- Dùng vải thô ráp lau màn hình hay để vật sắc nhọn tác động vào màn hình sẽ dẫn đến xước, nứt vỡ màn hình.
- Va đập mạnh sẽ gây lỗi, hỏng thiết bị phần cứng.
- Lắc mạnh khi tháo, lắp thẻ nhớ USB, bàn phím, chuột sẽ làm hỏng cổng kết nối, đầu nối.
- Để máy tính bị ẩm, ướt, bụi, bẩn sẽ gây lỗi, hư hỏng thiết bị phần cứng.
Em hãy chọn một cách khác với cách đã nêu trong phần b) Sửa lỗi của mục 2 để sửa lỗi của chương trình được cho trong Hình 15.1.
- Lỗi xảy ra ở biểu thức điều kiện. Vì mỗi người không đoán quá 7 lần, nên vòng lặp (6) - ( 10) sẽ kết thúc khi số lần đoán bằng 7.
Nêu khái niệm, đặc điểm công dụng của hành động nói; hội thoại; lựa chọn trật tự từ trong câu; chữa lỗi diễn đạt, lỗi logic
3. Tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu:
a. Trao đổi với bạn và hoàn thành phiếu học tập sau:
Ví dụ
Lỗi về dấu câu
1. Tác phẩm "Lão Hạc" làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão hạc
2. Thời còn trẻ,học ở trường này.ông là học sinh xuất sắc nhất
3. Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này.
4. Quả thật ,tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu?anh có thể cho tôi một lời khuyên không . Đừng bỏ mặc tôi lúc này
1, Thêm dấu chấm câu sau từ "xúc động"
, Sai dấu chấm ở sau từ "này" => sửa thành dấu phẩy
3, Thêm dấu phẩy => Cam, quýt, bưởi, xoài là...
4, - Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!
Hãy viết 1 bài văn (30-40 dòng) kể về một sự việc em đã chứng kiến.Đọc kĩ dể phát hiên lỗi về chủ ngữ,vị ngữ,lỗi chính tả(nếu có)trong bài và nêu cách sửa chữa
Hơn một tháng trước khi bước vào năm học mới, xem buổi truyền hình nào, đọc tờ bào nào em cũng thấy nói về tình hình lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long. Những ngày ấy có biết bao việc làm tình nghĩa “lá lành đùm lá rách” làm em xúc động. Em còn nhớ rõ một việc.
Hôm ấy là ngày chủ nhật, em cùng mẹ ra chợ. Trong khi chờ mẹ mua một vài thứ đồ ăn, em chợt nhìn thấy ở phía trước có mấy anh chị thanh niên và mấy bạn thiếu niên đeo khan quàng đỏ. Họ đứng thành nhóm. Một chị trong số họ đang nói gì nhưng vì xa quá nên em nghe không rõ. Nhóm người tiến dần về phía em. Lúc họ đến gần, em nhận ra có một bạn thiếu niên đi trước, hai tay bê một cái hộp gỗ nhỏ. Rồi nhóm người dừng lại. Mấy cô bác xung quanh em cũng dừng lại hướng về phía chị thanh niên có khuôn mặt xinh xắn đang nói:
- Thưa cô bác, đồng bào ở đồng bằng sông Cửu Long đang bị tai họa lũ lụt rất nặng nề. Lá lành đùm lá rách, xin cô bắc đóng góp chút ít vào quỹ cứu trợ đồng bào vùng lũ lụt. Chúng cháu là nhóm cứu trợ của Thành đoàn.
Có mấy người nghe vậy thì bước tới, nhét qua khe hở chiếc hộp gỗ mấy tờ giấy bạc, không biết là bao nhiêu. Lúc ấy ngay bên cạnh em có một người phụ nữ mặc quần áo trông rất diện, đang cúi xuống mua hàng. Có lẽ mặc cả không xong món gì đấy, bà ta đứng thẳng dậy, toan đi thì nhóm cứu trợ đến:
- Cô ơi, xin cô đóng góp cứu trợ đồng bào bị lũ lụt.
Đôi mắt bà ấy chợt sầm xuống:
- Lại đóng góp nữa!
Rút một tờ hai ngàn từ xấp tiền đang cầm trên tay, bà ta bực dọc nhét vào cái hộp quyên góp. Rồi hướng về mấy người xung quanh, bà ta như phân bua:
- Thật là như mắc nợ. Nào là đóng góp ở phường, nào là đóng ở cơ quan, rồi quỹ từ thiện, rồi hội phụ nữ … sức mấy mà chịu nổi! Thôi thì cũng đóng góp với quyên đi cho rồi!
Chị thanh niên trong nhóm cứu trợ sững người, mặt ngơ ra; chị định cười gượng mà tự nhiên hai mắt lại hoe hoe. Một lát sau chị mới lấy lại vẻ tự nhiên. Đúng lúc ấy, một em gái nhỏ không biết từ đâu chạy đến bên chị. Em bé đưa vào tay chị một tờ tiền và nói:
- Chị ơi! Đừng buồn nữa chị. Chị cho em đóng góp với nhé! Nhưng em chỉ có năm tram thôi, nhận cho em đi nghe chị!
Chị thanh niên sung sướng nhìn em bé. Một tay xoa lên tóc em và chị chói:
- Chị nhận chứ! Món tiền này tuy nhỏ nhưng ý nghĩa thì rất lớn đấy!
Được chứng kiến hai sự vật trái ngược nhau trong một khoảng khắc ngắn ngủi, em thấy lòng bâng khuâng khó tả.