Những câu hỏi liên quan
nguyễn thiên băng
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 22:28

\(a,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c<120)

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow \begin{cases} a=10.3=30\\ b=10.4=40\\ c=10.5=50 \end{cases} \)

Vậy ...

\(b,\) Gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c(cm;0<a<b<c)

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{80}{4}=20\\ \Rightarrow \begin{cases} a=20.3=60\\ b=20.5=100\\ c=20.7=140 \end{cases}\\ \Rightarrow P=a+b+c=300(cm)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên An
Xem chi tiết
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
6 tháng 1 2022 lúc 0:23

undefined

Bình luận (0)
Trần Kiều Anh
6 tháng 1 2022 lúc 11:05

Gọi x, y, z lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác đó.

Theo đề ta có:

x/3 = y/4 = z/5 và x + y + z = 96

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/3 = y/4 = z/5 = x + y + z / 3 + 4 + 5 = 96/12 = 8

x/3 = 8 => x = 24

y/4 = 8 => y = 32

z/5 = 8 => z = 40

Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: 24, 32, 40 (cm)

Bình luận (0)
Quyen Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:50

a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2

Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>a=1; b=5/4; c=7/4

b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

a/2=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)

=>a=6; b=12; c=15

Bình luận (0)
Hg Ly
Xem chi tiết
Hằng Phạm
14 tháng 2 2016 lúc 23:14

Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là : a, b , c 
a:b:c=3:4:5 hay
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{48}{12}=4\)
=> a = 4 . 3 = 12 
=> b = 4 . 4 = 16
=> c = 5 . 4 = 20 
vậy 3 cạnh có số đo lần lượt là : 12 cm , 16 cm , 20 cm

Bình luận (0)
Đỗ Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
24 tháng 12 2021 lúc 10:01

Gọi 3 canh của tam giác lần lượt là x.y.z(cm;x,y,z thuộc N*)

Vì các canh của tam giác tỉ lệ với 3;4;5 và chu vi là 60 nên:

\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\)và x+y+z=60

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Ta có:\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\)=\(\frac{x+y+z}{3+4+5}\)=\(\frac{60}{12}\)=5

Nên:\(\frac{x}{3}\)=5 suy ra x=15

        \(\frac{y}{4}\) =5 suy ra y=20

         \(\frac{z}{5}\)=5 suy ra z=25

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 15cm;20cm;25cm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 1 2016 lúc 10:21

4) ti lê canh huyen la: 52 + 122 = 132

ta có AB/5 =AC/12 = BC/13 =>AB=20;AC=48;BC=52 

5) cac canh bang 20;48 ;52

la tg vuong vi 522 = 482+202.

( giai toan giup bạn )

Bình luận (0)
HaaPhuongg
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
4 tháng 3 2021 lúc 10:13

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác đó lần lượt là x,y,z.Theo đề bài ta có :

x : y : z = 3 : 4 : 5 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

=> x=  5.3 = 15,y = 5.4 = 20,z = 5.5 = 25

Vậy độ dài của ba cạnh lần lượt là 15cm,20cm,25cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
18 tháng 11 2021 lúc 16:43

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\inℕ^∗;a,b,c\left(cm\right)\)

Do độ dài 3 cạnh tỉ lệ với \(3,4,5\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Do chu vi của tam giác là \(60cm\)

\(\Rightarrow\)\(a+b+c=60\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=5.3=15\)

\(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=5.4=20\)

\(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=5.5=25\)

Vậy độ dài lần lượt của 3 cạnh tam giác lần lượt là: \(15,20,25\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa