Chú ý thủ pháp gây cười được vận dụng trong đoạn đối thoại.
Câu 1. Nhân vật chính của truyện mang nét tính cách gì? Nét tính cách ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
Câu 2. Xác định sự việc gây cười trong truyện. Ở đây, tác giả đã sử dụng thủ pháp gây cười nào là chủ yếu?
Câu 3: Xác định hàm ý trong câu: “Ba quan vẫn đắt, thà chết còn hơn!”
Câu 4: Nêu nội dung của câu truyện trên? Từ đó tác giả muốn phê phán điều gì
Câu 5: Từ câu truyện trên, theo em, keo kiệt có gì khác so với tiết kiệm?
Em hãy viết đoạn văn ngắn ( 6-8 câu ) nêu cảm nhận về tâm trạng chú bé Hồng khi đối thoại với người cô qua văn bản " Trong lòng mẹ " . Đoạn văn có sử dụng dụng 1 phép so sánh , chú ý gạch chân .
Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi:
An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy?
a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung
b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.
Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng
Em hãy viết một đoạn văn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang có tác dụng:
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích.
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
a) An bảo:
- cho xin hỏi văn
b) chú thích:
- hông đâu bé: là không đâu bé
c) kế hoạch là:
- có điểm 10
- đc đỗ đại học
Chú ý những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Nhân hóa: “Lần trăng ngơ ngẩn ra về”
+ So sánh
Hơi men không nhấp mà say
Như xông mùi nhớ, lại gây giọng tình.
+ Điệp ngữ: “Có khi…”
Thủ pháp nghệ thuật gây cười trong truyện "tam đại con gà" là gì?
Trong bài đọc có một dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang đó có tác dụng là: (Em hãy đánh dấu × vào ô trước ý đúng nhất)
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
Đánh dấu các ý được liệt kê trong đoạn văn.
Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?
- Ở đó thế nào hả con?
A. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại
C. Đánh dấu phần chú thích
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng?
Những phương pháp thuyết minh được chú trọng:
+ Nêu định nghĩa
+ Giải thích
+ Liệt kê
+ So sánh
+ Dùng số liệu
+ Phân tích
. Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.
Cô giáo: Các em cho cô biết: Rừng sâu là gì?
Một bạn giơ tay trả lời: Dạ, thưa cô rừng sâu là rừng ở đó có nhiều sâu ạ!
Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
ko có dấu " okie
hok tốt nhé
tôi dốt văn lắm,chủ yếu là Toán Lí Hóa thôi,Tin nx
B2k4
vi phạm PC về lượng vì cậu học sinh chưa đáp ứng được yêu cầu của cuộc giao tiếp