Trong thời kì Chiến tranh lạnh bao trùm lên cả thế giới, Liên Xô và các nước Đông Âu đã phát triển như thế nào về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá? Sự sụp đổ của cả hệ thống vào năm 1991 liệu có phải là hệ quả của quá trình phát triển đó?
câu 1: Nguyên nhân dẫn tới nền kinh tế Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2?
câu 2: sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu có phải là sự sụp đổ hệ thống XHCN trên thế giới? Vì sao?
tk
câu 1,
Không những thế, ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đó là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản và ổn định tình hình chính trị xã hội. Bên cạnh đó, còn cố gắng hàn gắn vết thương chiến tranh để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế và liên minh chặt chẽ với Mỹ để tìm cách trở lại thuộc địa cũ của mình.
Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 đã có những thay đổi đáng kể trong tất cả mọi lĩnh vực. Nhờ đó, kinh tế cũng như chính trị dần được ổn định và lấy lại vị thế của mình. Tuy nhiên về đối nội và đối ngoại vẫn còn nhiều mâu thuẫn. Dù vậy, nhìn chung các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 cũng đã đạt được những mục tiêu cũng như kế hoạch của mình nhằm khôi phục lại đất nước.
câu 2,
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu trong những năm 1989 – 1991. Là một tổn thất chưa từng có trong lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và của chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Dẫn đến hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại. Từ sự sụp đổ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các Đảng Cộng sản trên thế giới.
Trong đó có Việt Nam cần có chủ trương, giải pháp nhằm giữ vững bản lĩnh chính trị, bản chất cách mạng và khoa học. Kiên định nền tảng tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng và vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.
sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô đã........của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ngày 28/6/1991.........chấm dứt hoạt động ngày 17/7/1991......tuyên bố giải thể
A) Chấm dứt sự tồn tại ,Vac-sa-va hội đồng tương trợ kinh tế
B) chấm dứt. hội đồng tương trợ kinh tế Vac-sa-va
C) kết thúc sự tồn tại hội đồng tương trợ kinh tế Vac-sa-va
D) kết thúc, hội dồng tương trợ kinh tế , Vac-sa-va
Vậy chủ nghĩa xã hội được phát triển và mở rộng như thế nào? Vì sao chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ? Từ năm 1991 đến nay, chủ nghĩa xã hội có những nét chính như thế nào? Công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc đạt được những thành tựu chính như thế nào và có ý nghĩa ra sao?
Tham khảo
- Sự phát triển, mở rộng của chủ nghĩa xã hội:
+ Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống thế giới. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1945), cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Cuba (1959) đã mở rộng không gian địa lí của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Trong nhiều thập niên, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã trở thành một lực lượng hùng hậu về chính trị - quân sự và kinh tế, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học - kĩ thuật thế giới.
- Do những sai phạm nghiêm trọng trong đường lối, chính sách và sự chống phá của các thế lực đế quốc, phản động quốc tế, chế độ xã hội chủ nghĩa đã tan rã ở các nước Đông Âu (vào cuối những năm 80) và Liên bang Xô viết (1991).
- Từ năm 1991 đến nay, các nước Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cuba... từng bước tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, kiên định đi lên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa và đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và các lĩnh vực khác.
- Từ năm 1978, Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa và đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Những thành tựu đó đã góp phần nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế, chứng tỏ sức sống của chủ nghĩa xã hội, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa khác, trong đó có Việt Nam.
sự sụp đổ chế độ của chế độ xã hội chủ nghĩa và đông âu có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới? bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở liên xô và đông âu
- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa thế giới.
- Ngày 28 - 6 - 1991 : Hội đồng tương chợ kinh thế ( SEV ) quyết định chấm dứt hoạt động.
- Ngày 1 - 7 - 1991 : Tổ chức Hiếp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
----> Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ xã hội.
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới ?
A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào ; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ.
C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực".
D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu.
Năm 1991 ,chế độ xã hội chủ nghĩa ở liên xô và đông âu sụp đổ.Vậy đây có phải là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa không vì sao
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu vào năm 1991 không phải là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa toàn bộ. Thay vào đó, nó đánh dấu sự kết thúc của một giai đoạn trong lịch sử chính trị và kinh tế của các quốc gia này. Sự sụp đổ này xảy ra do một số nguyên nhân, bao gồm sự thay đổi trong chính trị nội bộ và kinh tế, áp lực từ các cuộc biểu tình và cách mạng nội bộ, và tình hình quốc tế như sụp đổ của Bức tường Berlin. Điều quan trọng là phải nhớ rằng không có một lý do duy nhất dẫn đến sự sụp đổ này mà nó đến từ nhiều yếu tố.
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ
C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực"
D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu
Đáp án B
- Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào: Liên Xô và Đông Âu là hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn ở châu Âu, sau chiến tranh thế giới thứ hai là hệ thống tồn tại song song với hệ thống Tư bản chủ nghĩa. Khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã đánh dấu sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội.
- Trật tự thế giới hai cực Ianta, đứng đầu hai cực là Liên Xô và Mĩ, khi Liên Xô sụp đổ cũng đồng nghĩa với trật tự hai cực Ianta sụp đổ
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, trật tự hai cực Ianta tan rã
C. Mĩ vươn lên xác lập trật tự thế giới “một cực”.
D. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu
Đáp án B
- Trật tự hai cực Ianta với hai cực là Liên Xô và Mĩ.
- Hệ thống chủ nghĩa xã hội sau năm 1945 đã nối liền từ Âu sang Á, trở thành một hệ thống rộng lớn đối đầu hệ thống Tư bản chủ nghĩa.
=> Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã đánh dấu:
+ Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, hiện chỉ còn tồn tại ở một số quốc gia.
+ Một “cực” đã sụp đổ => Trật tự hai cực Ianta cũng bị phá vỡ
Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, trật tự hai cực Ianta tan rã
C. Mĩ vươn lên xác lập trật tự thế giới “một cực”
D. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu
Đáp án B
- Trật tự hai cực Ianta với hai cực là Liên Xô và Mĩ.
- Hệ thống chủ nghĩa xã hội sau năm 1945 đã nối liền từ Âu sang Á, trở thành một hệ thống rộng lớn đối đầu hệ thống Tư bản chủ nghĩa.
=> Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã đánh dấu:
+ Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào, hiện chỉ còn tồn tại ở một số quốc gia.
+ Một “cực” đã sụp đổ => Trật tự hai cực Ianta cũng bị phá vỡ.
Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô năm 1991 đã tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đang dần hình thành.
B. Trật tự thế giới “một cực” hình thành.
C. Hình thành trật tự thế giới “đa cực”.
D. Phong trào cách mạng thế giới mất chỗ dựa.