Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:14

Tham khảo

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

Toru
14 tháng 8 2023 lúc 18:15

Tham khảo:

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

Bé Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2019 lúc 6:11

Đáp án A

- Cách mạng tháng Tám diễn ra có sự kết hợp giữa nông thôn và thành thị, trong đó diễn ra ở nông thôn trước (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, đồng bằng châu Thổ sông Hồng), thành thị sau (Hà Nội, Huế, Sài Gòn). Sau đó, cuộc khởi nghĩa ở ba thành phố này đã tác động mạnh đến các địa phương trong cả nước. Nhiều nơi, từ rừng núi, nông thôn đến thành thị nối tiếp nhau khởi nghĩa.

- Khởi nghĩa ở thành thị có ý nghĩa quyết định vì đó là những nơi tập trung cơ quan đầu não của địch: Phủ Khâm sai, Sở Cảnh sát Trung ương, Sở Bưu điện, … đặc biệt nhất là thủ đô Hà Nội.

=> Cách mạng tháng Tám diễn ra kết hợp nông thôn và thành thị; thắng lợi ở thành thi có ý nghĩa quyết định.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2019 lúc 5:37

Đáp án A

- Cách mạng tháng Tám diễn ra có sự kết hợp giữa nông thôn và thành thị, trong đó diễn ra ở nông thôn trước (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, đồng bằng châu Thổ sông Hồng), thành thị sau (Hà Nội, Huế, Sài Gòn). Sau đó, cuộc khởi nghĩa ở ba thành phố này đã tác động mạnh đến các địa phương trong cả nước. Nhiều nơi, từ rừng núi, nông thôn đến thành thị nối tiếp nhau khởi nghĩa.

- Khởi nghĩa ở thành thị có ý nghĩa quyết định vì đó là những nơi tập trung cơ quan đầu não của địch: Phủ Khâm sai, Sở Cảnh sát Trung ương, Sở Bưu điện, … đặc biệt nhất là thủ đô Hà Nội.

=> Cách mạng tháng Tám diễn ra kết hợp nông thôn và thành thị; thắng lợi ở thành thi có ý nghĩa quyết định

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 6 2017 lúc 17:07

Đáp án B

Cách mạng tháng Tám diễn ra có sự kết hợp giữa nông thôn và thành thị, trong đó diễn ra ở nông thôn trước (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, đồng bằng châu Thổ sông Hồng), thành thị sau (Hà Nội, Huế, Sài Gòn). Sau đó, cuộc khởi nghĩa ở ba thành phố này đã tác động mạnh đến các địa phương trong cả nước. Nhiều nơi, từ rừng núi, nông thôn đến thành thị nối tiếp nhau khởi nghĩa.

Khởi nghĩa ở thành thị có ý nghĩa quyết định vì đó là những nơi tập trung cơ quan đầu não của địch: Phủ Khâm sai, Sở Cảnh sát Trung ương, Sở Bưu điện, … đặc biệt nhất là thủ đô Hà Nội.

=> Cách mạng tháng Tám diễn ra kết hợp nông thôn và thành thị; thắng lợi ở thành thi có ý nghĩa quyết định.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 12 2017 lúc 16:12

Đáp án B

Cách mạng tháng Tám diễn ra có sự kết hợp giữa nông thôn và thành thị, trong đó diễn ra ở nông thôn trước (Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, đồng bằng châu Thổ sông Hồng), thành thị sau (Hà Nội, Huế, Sài Gòn). Sau đó, cuộc khởi nghĩa ở ba thành phố này đã tác động mạnh đến các địa phương trong cả nước. Nhiều nơi, từ rừng núi, nông thôn đến thành thị nối tiếp nhau khởi nghĩa.

Khởi nghĩa ở thành thị có ý nghĩa quyết định vì đó là những nơi tập trung cơ quan đầu não của địch: Phủ Khâm sai, Sở Cảnh sát Trung ương, Sở Bưu điện, … đặc biệt nhất là thủ đô Hà Nội.

=> Cách mạng tháng Tám diễn ra kết hợp nông thôn và thành thị; thắng lợi ở thành thi có ý nghĩa quyết định

Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Lily
6 tháng 11 2017 lúc 21:22

?1 > 1858

?2 > 1945

?3 > 1930

?4 > 1896

?5 >1945

?6 > 1931

?7 > 1911

PotterMore
14 tháng 11 2017 lúc 21:52

1) 1858

2) 19-8-1945

3)3-2-1920

4) 5-7-1885

5) 2-9-1945

6) 12-9-1930

7)5-6-1911

2

cách mạng tháng tám đã lật đổ chính quyền của thực dân Pháp, lật đổ ách thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại chính quyền cho nhân dân

Nguyễn Ngọc Anh Thư
24 tháng 8 2018 lúc 16:19

chkmx.jjmjm

Flute Sun
Xem chi tiết
Lương Đại
6 tháng 3 2022 lúc 8:39

Câu 1 :

- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:

+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn.

- Gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.

- Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.

Câu 2 :

- Đảng phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng VN.

- Đảng tập hợp , tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất, mặt trận việt minh, trên cơ sở khối lên minh công nông.

- Trong chỉ đạo khởi nghĩa, đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh chính trị tư tưởng với đấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, khi thời cơ đến, chớp thời cơ để tổng khởi nghĩa.

Câu 3 :

- Các nước đế quốc và các thế lực phản động trong nước cấu kết với nhau và chống phá cách mạng.

- Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được.

- Tài chính cạn kiệt, ngân khố trống rỗng. 

- Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 14:10

Tham khảo

♦ Nguyên nhân bùng nổ

- Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, Yên Thế trở thành đối tượng bình định của thực dân Pháp.

- Năm 1884, khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ với mục tiêu giữ đất, giữ làng, chống lại sự xâm lược của Pháp.

♦ Diễn biến chính

- Lợi dụng địa hình hiểm trở, nghĩa quân Yên Thế xây dựng nhiều công sự chiến đấu lợi hại và áp dụng cách đánh độc đáo khiến quân Pháp gặp rất nhiều khó khăn, thiệt hại. Các căn cứ Hố Chuối, Đồng Hom, Phồn Xương,... chính là nơi diễn ra các trận đánh tiêu biểu giữa nghĩa quân Yên Thế và quân Pháp.

- Hoạt động của nghĩa quân Yên Thế kéo dài gần 30 năm, phát triển qua bốn giai đoạn.

+ Giai đoạn 1884 - 1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, đẩy lui nhiều đợt càn quét của quân Pháp và làm chủ một vùng rộng lớn.

+ Giai đoạn 1892 - 1897, Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng căn cứ. Đề Thám chấp nhận giảng hòa với Pháp lần thứ nhất.

+ Giai đoạn 1897 - 1908, Đề Thám chủ động đề nghị giảng hoà với Pháp lần thứ hai. Căn cứ Yên Thế trở thành nơi hội tụ của những người yêu nước từ khắp nơi kéo về.

+ Giai đoạn 1909 - 1913, thực dân Pháp tăng cường lực lượng đàn áp. Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

♦ Ý nghĩa:

- Thể hiện tinh thần yêu nước, cổ vũ phong trào đấu tranh chống Pháp.

- Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

Nguyễn Hoàng Duy
13 tháng 8 2023 lúc 16:53

Tham Khảo:

 Nguyên nhân bùng nổ:

- Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, Yên Thế trở thành đối tượng bình định của thực dân Pháp.

- Năm 1884, khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ với mục tiêu giữ đất, giữ làng, chống lại sự xâm lược của Pháp.

 

Diễn biến chính:

- Lợi dụng địa hình hiểm trở, nghĩa quân Yên Thế xây dựng nhiều công sự chiến đấu lợi hại và áp dụng cách đánh độc đáo khiến quân Pháp gặp rất nhiều khó khăn, thiệt hại. Các căn cứ Hố Chuối, Đồng Hom, Phồn Xương,... chính là nơi diễn ra các trận đánh tiêu biểu giữa nghĩa quân Yên Thế và quân Pháp.

- Hoạt động của nghĩa quân Yên Thế kéo dài gần 30 năm, phát triển qua bốn giai đoạn.

+ Giai đoạn 1884 - 1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, đẩy lui nhiều đợt càn quét của quân Pháp và làm chủ một vùng rộng lớn.

+ Giai đoạn 1892 - 1897, Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng căn cứ. Đề Thám chấp nhận giảng hòa với Pháp lần thứ nhất.

+ Giai đoạn 1897 - 1908, Đề Thám chủ động đề nghị giảng hoà với Pháp lần thứ hai. Căn cứ Yên Thế trở thành nơi hội tụ của những người yêu nước từ khắp nơi kéo về.

+ Giai đoạn 1909 - 1913, thực dân Pháp tăng cường lực lượng đàn áp. Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

 Ý nghĩa:

- Thể hiện tinh thần yêu nước, cổ vũ phong trào đấu tranh chống Pháp.

- Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:25

Tham khảo

- Kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất (1873 - 1874):

+ Cuối năm 1873, thực dân Pháp của Ph.Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc, dùng vũ lực chiếm thành Hà Nội. Sau đó quân Pháp tỏa đi đánh chiếm các tỉnh Bắc Kỳ.

+ Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.

+ Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy (tháng 12/1873), khiến tướng Ph.Gác-ni-ê của Pháp tử trận, quân Pháp hoang mang.

+ Giữa lúc tinh thần kháng chiến của nhân dân đang lên cao, năm 1874, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì và nhiều điều khoản bất lợi khác.

- Kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883):

+ Tháng 4/1882, Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần 2, chiếm được thành Hà Nội và dần dần kiểm soát được toàn bộ các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ.

+ Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại.

+ Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu là: chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (tháng 5/1883).

- Thực dân Pháp tấn công Thuận An, nhà Nguyễn đầu hàng (1884):

+ Lợi dụng triều đình lục đục khi vua Tự Đức mất, Pháp quyết định đánh thẳng vào Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng.

+ Tháng 8/1883, Pháp đánh chiếm cửa biển Thuận An (sát kinh thành Huế).

+ Triều đình nhà Nguyễn hoảng hốt, cử người tới điều đình và kí với Pháp bản Hiệp ước Hác-măng. Tới tháng 6/1884, nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt.