cho 8,3 hỗn hợp Fe,Al tác dụng với H2SO4 loãng dư được 0,5g H2 tính % AL , Fe trog hỗn hợp
Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Tính khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X
A. 5,6 gam
B. 8,4 gam
C. 6,72 gam
D. 2,8 gam
Đáp án : A
nH2 = 0,25 mol; nSO2 = 0,3 mol
2H+ + 2e → H2 S+6 + 2e → S+4
0,5 <-- 0,25 0,6 <-- 0,3
nFe = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol
=> mFe = 5,6g
Cho 11 gam hỗn hợp Al,Fe có tỉ lệ mol 2:1 tác dụng với dd H2SO4 loãng dư , thu được V lít H2(đktc).Giá trị của V là ? (Al=27,Fe=56)
Đặt \(n_{Fe}=a\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=2a\left(mol\right)\)
Ta có: \(56a+27\cdot2a=11\) \(\Leftrightarrow a=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn electron: \(3n_{Al}+2n_{Fe}=2n_{H_2}\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\cdot22,4=8,96\left(l\right)\)
Cho một lượng hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thấy thu được 8,96 lít khí ở đktc. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít khí H 2 ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X là
A. 5,6 gam.
B. 8,4 gam.
C. 6,72 gam.
D. 2,8 gam.
Cho hỗn hợp gồm 12 hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch Y chứa m gam muối sunfat. Giá trị của m là:
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
mmuối = mkim loại + mSO4 = 12 + 0,2.96 = 31,2 (g)
Cho 19,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch gồm HCl 2M và H2SO4 2,25M (loãng) thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch B.
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch B.
\(n_{Al}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
\(m=27a+56b=19.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H^+}=0.2\cdot2+0.2\cdot2.25\cdot2=1.3\left(mol\right)\)
\(2Al+6H^+\rightarrow2Al^{3+}+3H_2\)
\(Fe+2H^+\rightarrow Fe^{2+}+H_2\)
\(n_{H^+}=3a+2b=1.3\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.2\)
\(\%Al=\dfrac{0.3\cdot27}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)
\(\%Fe=58.04\%\)
\(b.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=0.65\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Muối}=19.3+0.4\cdot36.5+0.45\cdot98-0.65\cdot2=76.7\left(g\right)\)
Câu 1: Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2So4 đặc dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc).Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Gọi số mol Al và Fe lần lượt là a;b
$\Rightarrow 27a+56b=8,3$
Bảo toàn e ta có: $3a+3b=0,6$
Giải hệ ta được $a=b=0,1$
$\Rightarrow m_{Al}=2,7(g);m_{Fe}=5,6(g)$
\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
\(m=27a+56b=8.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(BTe:\)
\(3a+3b=0.3\cdot2=0.6\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=5.6\left(g\right)\)
Cho 20,4 gam hỗn hợp gồm Zn, Fe, Al tác dụng với dd chứa HCl và H2SO4 loãng dư thu được 10,08 lít khí H2. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít khí Cl2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4 gam X
Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)
\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)
Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)
\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)
\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)
Xét thương:
\(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)
\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)
Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl và H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 0,05 mol khí. Mặt khác, cho 2 gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư, sau phản ứng thu được 5,763 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong X là
5.Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư
theo phản ứng:
Al + H2SO4 → Al2( SO4)3 + H2 ; Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ; sau phản
ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn
hợp ban đầu?
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=0,83\\1,5x+y=0,025\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,27\left(g\right)\\m_{Fe}=0,56\left(g\right)\end{matrix}\right.\)