Probiotics đã được ứng dụng như thế nào trong việc phòng bệnh của động vật thủy sản.
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng như thế nào trong phòng, trị bệnh vật nuôi? Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là gì?
Công nghệ sinh học đã được ứng dụng một cách rộng rãi trong phòng, trị bệnh vật nuôi.
Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là tăng năng suất, tạo ra giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Để nuôi thủy sản đạt kết quả cao người ta đã phòng bệnh cho thủy sản như thế nào
Phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) N a 2 C O 3 được ứng dụng để sản xuất thủy tinh, bột giặt, ...
(2) NaCl được dùng làm thuốc muối chữa bệnh dạ dày, bột nở.
(3) NaOH được ứng dụng trong chế biến dầu mỏ và sản xuất xà phòng, ...
(4) C a S O 4 . 2 H 2 O được sử dụng làm vật liệu xây dựng, sản xuất: amoniac, clorua vôi, ...
(5) Mg được ứng dụng sản xuất hợp kim nhẹ, chất tạo màu trắng trong pháo hoa, ...
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Chọn A
Phát biểu đúng là:
(1) N a 2 C O 3 được ứng dụng để sản xuất thủy tinh, bột giặt, ...
(3) NaOH được ứng dụng trong chế biến dầu mỏ và sản xuất xà phòng, ...
(5) Mg được ứng dụng sản xuất hợp kim nhẹ, chất tạo màu trắng trong pháo hoa, ...
Phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) N a 2 C O 3 được ứng dụng để sản xuất thủy tinh, bột giặt, ...
(2) NaCl được dùng làm thuốc muối chữa bệnh dạ dày, bột nở.
(3) NaOH được ứng dụng trong chế biến dầu mỏ và sản xuất xà phòng, ...
(4) C a S O 4 . 2 H 2 O được sử dụng làm vật liệu xây dựng, sản xuất: amoniac, clorua vôi, ...
(5) Mg được ứng dụng sản xuất hợp kim nhẹ, chất tạo màu trắng trong pháo hoa, ...
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
Phát biểu đúng là:
(1) N a 2 C O 3 được ứng dụng để sản xuất thủy tinh, bột giặt, ...
(3) NaOH được ứng dụng trong chế biến dầu mỏ và sản xuất xà phòng, ...
(5) Mg được ứng dụng sản xuất hợp kim nhẹ, chất tạo màu trắng trong pháo hoa, ...
Chọn đáp án A
Câu 1: Em thường cập nhật, nắm bắt thông tin về dịch bệnh qua các kênh thông tin nào? Những thông điệp nào em thường được nghe về việc phòng chống dịch bệnh Covid 19?
Câu 2: Bản thân em đã làm gì để bảo vệ cho mình và cộng đồng trước dịch bệnh Covid 19? Trong thời gian được nghỉ học để phòng chống dịch bệnh, em đã làm được những việc hữu ích gì? Việc tự học ở nhà của bản thân được tiến hành như thế nào?
ứng động được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn sản xuất
THAM KHẢO
Con người đã lợi dụng tính ứng động sinh trưởng của thực vật để trồng hoa, giữ cho hoa nở đúng vào các dịp lễ tết, kéo dài thời gian ngủ của chồi (vd: Hoa đào, mai, …)
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh.
Câu 2: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
Câu 3: Hãy nêu cấu tạo và dinh dưỡng và phát triển của trùng sốt rét.
Câu 4: Em hãy nêu cách phòng chóng bệnh sốt rét.
Câu 5: Nêu vai trò của động vật ngành ruột khoang. Cho ví dụ.
Câu 6: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
Câu 7: Nêu đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang.
Câu 8: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi.
Câu 9: Trình bày vòng đời của giun đũa (vẽ hình, trình bày)
Câu 10: Nêu cách phòng chóng giun sáng kí sinh
Câu 11: Để đề phòng chất độc khi bắt một số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng dụng cụ gì?
Câu 1: đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:
- Cơ thể là 1 tế bào đám nhận mọi chức năng sống
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng . Sinh sản vô tính và hữu tính
Một số động vật nguyên sinh là: trùng roi; trùng biến hình; trùng giày;.....
Câu 2:
Giống nhau: Đều thực hiện qua màng tế bào
Khác nhau: Trùng kiết lị thì nuốt hồng cầu còn trùng sốt rét thì lấy chất dinh dưỡng từ chất hồng cầu
Câu 3:
Cấu tạo:
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
Dinh Dưỡng:
- Thực hiện qua mạng tế bào
- Nuốt hồng cầu
Phát triển:
- Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui ra khỏi bào xác → bám vào thành ruột
Câu 4:
Cách phòng chống bệnh sốt rét là:
- Vệ sinh môi trường
- Vệ sinh cá nhân
- Diệt muỗi
Câu 5:
Vai trò của ngành ruột khoang :
1/ Lợi ích trong tự nhiên là:
+ Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
Lợi ích đối với đời sống:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô
+ Làm thực phẩm có giá trị : Sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
2/ Tác hại
- Một số loài gây độc, ngứa cho người : Sứa
- Tạo đá ngầm → ảnh hưởng giao thông đường thủy
Câu 6: Di chuyễn của sức trong nước là:
- bơi, nhờ tế bào cơ có khả năng co rút dù
Câu 7:đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang là:
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn cống bằng tế bào gai
Câu 8:
Khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
Câu 9: tui vẽ và trình bày sau nha ^^ để tui lm xong hết mấy câu này cái đã r tui vẽ hình và trình bày cho ^^
Câu 10:
- Vệ sinh thực phẩm :
+ Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn) Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
+ Không ăn thịt bò, lợn gạo .
+ Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
- Vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
+ Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
- Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần
Câu 11: Để phòng chống chất độc khi bắt 1 số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng:
- Nên dùng găng tay Y tế, hoặc găng tay cao su bình thường cũng đc, nên sử dụng găng tay làm từ cao su, ko nên dùng găng nilon vì rát dễ rách.
Bạn có thể đeo thêm khẩu trang tránh cho một số loài có khả năng phóng độc vào không khí (hiếm thôi, nhưng cũng nên cần vì mùi của chúng cũng chẳng dễ ngửi đâu).
Cần thì có thể đeo thêm kính bảo hộ tránh trường hợp mẫu vật quẫy bắn nứoc hay cái j đó vào mắt →đau mắt.
^^ mk lm cho bn r đó. đánh mỏi cả tay ^^ có vài phần mk cop trên mạng nhưng tại ns giống vs cô mk nên mk cop ây nhé. ^^ chỉ 2 câu thôi ^^ nhưng mk có sửa lại cho giống vs những j mk đã hok á....
Các bạn gửi trả lời tất cả/lần thôi nhé.
Câu 1 :
* Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
* Một số ĐVNS là : trùng giày, trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét ...
Câu 2 :
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tế bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Trong mối quan hệ khác loài, thì quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác được thể hiện như thế nào? Mối quan hệ này được ứng dụng như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
tham khảo\
Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch (bàng 44):
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng, số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
- Địa y sống bám trên cành cây.
- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
- Giun đũa sống trong ruột người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Sơ đồ tư duy Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật:
Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vậo kiểu gen, thường ít chịu ánh hưởng của môi trường. Ví dụ : giống lúa nếp câm trồng ờ miên núi hay đồng bane đêu cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ. Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vần có màu lông đen. Hàm lượng lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng cùa kĩ thuật nuôi dưỡng.
Các tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm... mới xác định được), chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trổng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khảc nhau. Ví dụ : Sô hạt lúa trên một bông của một 2 giống lúa, lượng sữa vắt được trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt và chăn nuôi. Vì vậy, trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.
Trong mối quan hệ khác loài, thì quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác được thể hiện như thế nào?
- Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác : Là các trường hợp loài này làm thức ăn của loài kia, bị đàn áp tuyệt đối không thể kháng cự, bao gồm các trường hợp :Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ,....
Mối quan hệ này được ứng dụng như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?
- Trong Sx nông nghiệp : Ng ta dùng các thiên địch có quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác mục đích tiêu diệt các loài sâu bệnh, sv có hại cho cây trồng mak ko gây ô nhiễm môi trường
Ngoài ra thik nếu biết trước đc mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác thik ng dân có thể chủ động biết trước các loài ăn thực vật, ăn cây trồng như châu chấu, sâu,... để tiêu diệt trước, bảo vệ mùa màng,....
Tại sao phải coi trọng phương pháp phòng bệnh cho động vật thủy sản?
Phải coi trọng phương pháp phòng bệnh cho động vật thủy sản vì: Khi tôm, cá bị bệnh, việc chữa trị rất khó khăn và tốn kém.
Quan sát các loài cây trong môi trường xung quanh và cho biết cây sinh sản như thế nào? Thực vật có những hình thức sinh sản nào? Các hình thức sinh sản này được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Tham khảo!
- Trong môi trường xung quanh, các loài cây có thể sinh sản bằng các cách như: Từ một bộ phận của cây mẹ (rễ, thân, lá) mọc thành cây con; hoặc cây ra hoa kết quả và hình thành hạt, hạt mọc thành cây con.
- Thực vật có hai hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Ứng dụng của các hình thức sinh sản này trong thực tiễn:
+ Ứng dụng sinh sản vô tính để nhân giống vô tính cây trồng: giâm cành, chiết cành, ghép và nuôi cấy mô.
+ Ứng dụng sinh sản hữu tính trong chọn lọc, tạo giống cây trồng nhằm chọn lọc được các tính trạng quý.