Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 0:44

Tham khảo:
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn:
- Thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt
- Thức ăn hỗn hợp cho lợn nái
- Thức ăn hỗn hợp cho lợn giống
- Thức ăn hỗn hợp cho lợn con
 Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gia cầm:
-  Thức ăn hỗn hợp cho gà thịt
- Thức ăn hỗn hợp cho gà nòi
- Thức ăn hỗn hợp cho gà mái đẻ trứng
- Thức ăn hỗn hợp cho vịt
Thức ăn đậm đặc cho lợn:
- Bột sữa lợn
-  Bột gan lợn
- Bột cá biển
- Bột xương
Thức ăn đậm đặc cho gia cầm: Bột mì Bột đậu nành Bột đậu phộng Bột cám gạo

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 7 2018 lúc 3:16

- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3.

- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp hóa học trên các hình: 6,7.

- Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vi sinh vật biểu thị trên hình 4.

lê gia bảo
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
25 tháng 3 2022 lúc 21:40

Tham khảo:

 

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn

- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.

Minh Châu
26 tháng 3 2022 lúc 16:53

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn

- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 9 2018 lúc 7:16

Chọn đáp án B

Các cơ sở công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới hạn chế chất lượng của sản phẩm.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 4 2018 lúc 13:08

Chọn đáp án B

Các cơ sở công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới hạn chế chất lượng của sản phẩm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:43

* Các phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi:

- Phương pháp sản xuất thức ăn truyền thống

- Phương pháp sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

* Các phương pháp chế biến thức ăn chăn nuôi:

- Phương pháp vật lí

- Phương pháp hóa học

- Phương pháp sử dụng vi sinh vật

* Mục đích của việc sản xuất, chế biến thức ăn là tạo ra nguồn thức ăn dồi dào trong chăn nuôi.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 10 2019 lúc 3:46

Chọn đáp án D

Các cơ sở công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới hạn chế chất lượng của sản phẩm làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 10 2019 lúc 10:05

Chọn đáp án D

Các cơ sở công nghiệp chế biến còn nhỏ bé, công nghệ chậm đổi mới hạn chế chất lượng của sản phẩm làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây công nghiệp nước ta trên thị trường xuất khẩu.

Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
8 tháng 5 2019 lúc 20:09

-để ở nhiệt độ thấp 

-Dùng hóa chất

-bảo quản trong bao gói có điều chỉnh khí quyển

.......

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:44

Biện pháp ủ kiềm hóa rơm: 

a) Chuẩn bị nguyên vật liệu: Rơm khô, đạm urea + nước sạch, găng tay, ô doa, vôi, muối ăn, cào, xẻng, bể, bao tải…

b) Phương pháp ủ: 

Công thức:

- Rơm khô: 100 kg, urea: 2,5 kg; vôi: 0,5 kg; muối ăn: 0,5 kg; nước sạch: 70 - 80 lít.

- Urea, vôi, muối được hoà tan vào 70 - 80 lít nước cho tan đều; sau đó, tưới vào 100 kg rơm cho tất cả rơm được thấm nước hỗn hợp urea, vôi, muối.

Cách ủ: Dùng sân sạch, nilon rộng khoảng 2 - 3 m2, trải từng lớp rơm dày khoảng 15 - 20 cm; sau đó, tưới nước đã hòa tan urea, vôi, muối cho thấm đều tất cả lớp rơm rồi lại cho lớp khác và tưới đều. Lần lượt như vậy, tưới cho ẩm hết lượng rơm. Các lớp dưới nên tưới ít, các lớp trên tưới nhiều hơn, phần dư thừa sẽ thấm xuống các lớp dưới không gây lãng phí. Sau khi rơm được tưới đều, ta cho chúng vào các bao tải có bao nilon, nén thật chặt. Buộc chặt để giữ cho rơm chế biến sạch sẽ, tránh nắng mưa, ẩm ướt.