Nghe- viết: Mùa đông nắng ở đâu? (2 khổ thơ cuối).
"Mùa hè nắng ở nhà ta
Mùa đông nắng đi đâu mất?
Nắng vào quả cam nắng ngọt
Trong suốt mùa đông vườn em
Nắng lặn vào trong mùi thơm
Của trăm ngàn bông hoa cúc..." viết đoạn văn nêu cảm nhận về đoạn thơ đó . giúp em với ạ
tham khảo :
Bài thơ về mùa đông này thật đáng yêu biết mấy khi nhà thơ đan xen vào cả cái nắng của mùa hè. Mùa hè có nắng vàng rực rỡ, cùng vườn cây tỏa ngát hương thơm. Thế rồi mùa đông đến, nắng lại trốn đi ẩn sau những chiếc áo, chiếc chăn dày. Đông ấy đến thật nhẹ nhàng mà ấm lòng. Những câu thơ về mùa đông này nó mới thật da diết làm sao. Nó chất chứa thật nhiều tình cảm của một người con gái khi đông về nhớ tới chàng trai. Cô đi xung quanh đường phố, ngắm nhìn cảnh vật xung quanh nhưng lòng cô lại thật nặng trĩu.Một mùa đông là một bài thơ nói về mùa đông thật buồn cho tình yêu đôi lứa.Tình yêu ấy đẹp tựa chiêm bao thế rồi cũng đã xa cách. Tình yêu đã khép lại khiến mùa đông càng trở nên lạnh hơn thật nhiều.
"Mùa hè nắng ở nhà ta
Mùa đông nắng đi đâu mất?
Nắng vào quả cam nắng ngọt
Trong suốt mùa đông vườn em
Nắng lặn vào trong mùi thơm
Của trăm ngàn bông hoa cúc..."
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2: Tìm câu trần thuật đơn ở khổ thơ thứ nhất?
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ cuối.
Lần sau ghi rõ đề ra em nhé, không chị xóa câu hỏi đó
1. PTBD: Biểu cảm
2. Câu TT đơn: Mùa hè nắng ở đâu ta
3. BPTT: Ẩn dụ (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) và nhân hóa
Tác dụng: Cho thấy sự ngọt ngào, dịu dàng của ánh nắng ngày đông, góp phần miêu tả bức tranh thiên nhiên trong đó, thể hiện sự cảm nhận bằng giác quan tinh tế của tác giả
Câu 1: PTBĐ: Tự sự
Câu 2: Câu trần thuật đơn:
"Mùa hè nắng ở nhà ta
Mùa đông nắng đi đâu mất?
Nắng vào quả cam nắng ngọt
Trong suốt mùa đông vườn em
Nắng lặn vào trong mùi thơm
Của trăm ngàn bông hoa cúc..."
Câu 3:
- Nhân hóa: "nắng vào", "nắng lặng"
- Ẩn dụ: "nắng ngọt"
Tác dụng: Miêu tả bức tranh thiên nhiên ngày đông tràn ngập ánh nắng, màu sắc, hương thơm.
(Không biết đâu là khổ đầu, đâu là khổ cuối nên mình làm hết cả phần dữ liệu luôn nha)
Câu 1 :
PTBĐ : biểu cảm
Câu 2
câu trần thuật đơn : Mùa hè nắng ở nhà ta
Câu 3
BPTT : ẩn dụ
BPTT : điệp ngữ
BPTT : nhân hoá
Tác dụng : miêu tả 1 bức tranh thiên nhiên đầy đủ màu sắc
viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận về tình mẹ trg đoạn thơ sau
"mà nắng cũng hay làm nũng
ở trong lòng mẹ rất nhiều
mỗi lần ôm mẹ,mẹ yêu
em thấy ấm ơi là ấm"
trg mùa đông nắng ở đâu của xuân quỳnh
Em tham khảo nhé:
Đoạn thơ trên ta có thể thấy được tấm lòng yêu thương mẹ của nhân vật trữ tình. Điều mà đứa nhỏ thấy hạn phúc nhất là khi được làm nũng mẹ, được mẹ ôm, được sống trong tình yêu thương của mẹ. Vì vậy tác giả đưa đến cho chúng ta một thông điệp về sự yêu thương, trận trọng mẹ cũng như những trân trọng những khoảnh khắc được sống trong lòng người phụ nữ vĩ đại ấy.
Nghe – viết: Ngày hôm qua đâu rồi ? (khổ thơ cuối)
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
? Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào ?
- Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa.
? Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở của em ?
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô thứ 4
Cuối đông, lá bàng giống như những tấm thiếp màu đỏ báo tin mùa đông đang tàn và mùa xuân sắp đến. Vậy màu xanh của lá biến đi đâu nhỉ? Có phải suốt hè, những tán bàng chăm chỉ che mát cho đường phố, chịu cái nắng gắt như lửa nên đến mùa đông, nắng đọng lại thành màu đỏ trên lá? Còn màu xanh của lá thì bay lên trời? Rồi mùa xuân đến, màu xanh ấy biến thành những hạt mưa li ti bay về trái đất, đậu xuống những cành bàng khẳng khiu và lớn dần lên thành những búp bàng ? Đầu tiên búp cũng có màu đỏ. Không phải màu đỏ chói mà tím hồng, rồi lại theo độ lớn, biến thành xanh non.Khi những trận mưa xuân đã hết, cây bàng lại xanh ròn màu xanh của lá mùa hè. a. đoạn văn trên tả gì? Tác giả đã miêu tả theo trình tự nào? b. Cách tả của tác giả có gì độc đáo? c. Nêu cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn. ai giúp mik với
a. Đoạn văn trên tả cây bàng trong giai đoạn giao mùa từ đông sang xuân.
Tác giả đã miêu tả theo trình tự thời gian: đông – xuân – hạ – thu.
b. Cách tả của tác giả độc đáo là: miêu tả sự biến đổi của màu lá bằng biện pháp so sánh, nhân hoá. Tác giả miêu tả kết hợp với cách lí giải bằng trí tưởng tượng tạo ra những hình ảnh sinh động, hấp dẫn gây ấn tượng với người đọc.
c. Cảm nghĩ của em: Em cảm thấy cây bàng mỗi mùa đều có mang một nét đẹp riêng khiến lòng người xao xuyến
A. Đoạn văn trên tả :
→→ Cây bàng
Tác giả đã miêu tả theo trình tự :
→→ Các mùa trong năm
B.Kiểu miêu tả này :
→→ Sự độc đáo ở chỗ : Miêu tả được tất cả hình dạng của cây bàng vào mỗi mùa. Khiến người đọc liên tưởng thấy
C.Cảm nghĩ :
→→ Hình ảnh cây bàng được miêu tả rất sinh động. Làm người đọc cảm thấy vui vẻ, hình dung được hình dạng cây bàng
Dựa vào ý của câu văn cuối bài , hãy viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn nêu rõ lí do em yêu thích mùa hè:
Trưa mùa hè không nhẹ êm như mùa xuân, không rót mật nên thơ như mùa thu, không ấm áp như trưa mùa đông. Trưa hè nắng như đổ lửa nhưng em yêu nó nhất vì những buổi trưa này đã giúp em hiểu ra rằng
Viết 1 đoạn văn biểu cảm về khổ thơ sau:
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông đến
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới”
Giúp mình với, mình cần gấp!
“Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới.”
Nêu nội dung của khổ thơ
nói về sự chăm chút của người bà với đàn gà
Tham khảo!
Trong anh, hình ảnh về bà mình gắn liền với tiếng gà trưa. Những kỷ niệm khi xem trộm gà để bà mắng, khi thấy bà chăm chút từng quả trứng cho gà mái ấp, sự lo lắng của bà khi mùa đông tới và niềm vui thơ ấu khi Tết đến có quần áo mới khiến anh chiến sĩ không thể quên. Qua những kỷ niệm đó, nó đã trở thành một ký ức ngọt ngào của anh chiến sĩ về những năm tháng tần tảo, chịu thương chịu khó mà bà đã hy sinh cho anh. Bà vẫn luôn yêu thương, chăm sóc chăm lo cho anh từng chút một.
Nội dung khổ thơ: Diễn tả sự vất vả,lo toan cũng như tình yêu thương của bà đối với cháu
Dựa vào ý của câu cuối bài hãy viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn nêu rõ lí do em yêu thích mùa hè:
Trưa mùa hè không dịu êm như mùa xuân , không rót mật nên thơ như mùa thu , không ấm áp như trưa mùa đông . Trưa hè , nắng như đổ lửa nhưng em yêu nó nhất vì những trưa này đã giúp em hiểu ra rằng ...
anh không biết lm ????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
đây là mùa chúng em tạm biệt thầy cô bạn bè ở trường và hưởng thụ một mùa hè thú vị
Nêu nhận xét về những hình tượng thơ được điểm lại trong khổ thơ cuối. Hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn về cách lấy lại cảm giác bình yên trên những “con đường mùa đông” trong cuộc đời.
- Những hình tượng thơ được điểm lại trong khổ thơ cuối được lặp đi lặp lại khắc họa sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình: từ mơ tưởng trở về thực tại, con đường cô đơn với những nỗi buồn xa vắng.
- Để lấy lại cảm giác bình yên trên những “con đường mùa đông” trong cuộc đời chúng ta hãy nghĩ về những điều tốt đẹp của cuộc sống, sự ấm áp đến từ gia đình, người thương và cả những hy vọng về tương lai tốt đẹp…