Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Mai Huy Quang
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
25 tháng 2 2017 lúc 20:56

ĐỀ SAI NHÉ,PHẢI LÀ (M,N)=1 THÔI

Dễ dàng CM được tính chất sau: 1 số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho \(p^2\)

Quay lại với  bài này: 

Đặt: \(\hept{\begin{cases}m=p_1.p_2...p_i\\n=q_1.q_2...q_j\end{cases}},p_k,q_l\)là các số nguyên tố và do (m,n)=1 => \(p_k\)bất kỳ khác \(q_l\)

Áp dụng trực tiếp tính chất trên ta => m,n là số chính phương

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2018 lúc 11:49

M%#eli*$sa
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 18:18

Lời giải:

Vì $m,n$ nguyên tố cùng nhau, $m+n=90$ chẵn nên $m,n$ là hai số lẻ phân biệt.

Không mất tổng quát giả sử $m>n$.

$90=m+n>2n\Rightarrow n< 45$. Vì $n$ lẻ nên $n\leq 43$.

Có:

$mn=(90-n)n=90n-n^2=n(43-n)-47(43-n)+43.47$

$=(n-47)(43-n)+2021$

Vì $n\leq 43$ nên $n-47< 0; 43-n\geq 0\Rightarrow (n-47)(43-n)\leq 0$

$\Rightarrow mn\leq 2021$. Giá trị này đạt tại $n=43, m=47$ thỏa mãn điều kiện đề.

Vậy GTLN của $mn$ là $2021$.

Hồng Minh
Xem chi tiết
văn tài
3 tháng 11 2016 lúc 22:00

oho

Nguyễn Như Nam
3 tháng 11 2016 lúc 22:05

Ta thử lấy cặp số là m=1 và n=5 => 0:24 = 0 (thỏa mãn đề bài) Nhưng mà 1 làm gì chia hết cho 5

Hồng Minh
Xem chi tiết
nguyễn bá lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Thy
25 tháng 3 2018 lúc 7:49
Em mới lớp 5 xin lỗi
nguyễn bá lương
2 tháng 9 2018 lúc 9:25

vì M+N = 2 => M=1+k và N = 1-k

=> M.N = (1+k)(1-k) = 1-k+k-k2 = 1-k2 < 1 vì k2>0 với mọi k (đpcm)

Nguyễn Thị NGọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Phương Chinh
Xem chi tiết
Hồng Hạnh
Xem chi tiết