Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2019 lúc 10:10

+ Đạo hàm của các hàm số thường thấy.

Giải bài 17 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Đạo hàm của hàm hợp :

Hàm số u = g(x) có đạo hàm tại x là u’(x) và hàm số y = f(u) có đạo hàm tại u là y’(u) thì hàm hợp y = f(g(x)) có đạo hàm tại x là :

y’(x) = y’(u).u’(x).

Giải bài 17 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Đinh Quang Minh
Xem chi tiết
lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
8 tháng 12 2016 lúc 10:00

Quy tắc hoá trị:

Tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia:

\(A_xB_y\)

\(\Rightarrow x.a=y.b\) (a,b là hoá trị của nguyên tố A, B)

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
8 tháng 12 2016 lúc 12:47

Qui tắc hóa trị: Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa ttrị của nguyên tố kia.

Công thức tổng quát: AxBy

=> x . a = y . b (a, b là hóa trị của A, B)

Bình luận (0)
nguyễn phúc thành quang
Xem chi tiết
nguyễn hương giang
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Văn Duy
22 tháng 12 2023 lúc 15:18

v=s:t�=�:�

Trong đó: 

- v: vận tốc (km/h; m/s)

- s: quãng đường (km; m)

- t: thời gian (h; s)

Từ m/s sang km/h thì nhân 3,6

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Diệu Hương
Xem chi tiết
shi nit chi
8 tháng 1 2017 lúc 19:42

D A B C

Công thức tính diện tích hình thang

\(S=h\)\(x\)\(\left(\frac{a+b}{2}\right)\)

Theo như công thức trên diện tích hình thang định nghĩa bằng lời là Diện tích của hình thang bằng chiều cao nhân với trung bình cộng của tổng hai cạnh đáy:

Bình luận (0)
Trương Lệ
8 tháng 1 2017 lúc 19:37

bạn tìm trong sách giáo khoa toán có mà . mở bài diện tích hình thang ý

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
8 tháng 1 2017 lúc 19:38

Diện tích hình thang = ( a + b ) x h : 2 

Hoặc : ( a + b ) x h / 2

A là đáy lớn 

B là đáy nhỏ

H là chiều cao

tk mk nha bn

Bình luận (0)
NoName.155774
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
23 tháng 10 2021 lúc 19:04

vì \(N\) là nguyên tố phi kim nên ta có CT: \(N_2\)

Bình luận (2)
Lâm Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Ngô Thị Thùy Trâm
Xem chi tiết
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
5 tháng 5 2021 lúc 19:36

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau:

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 
Bình luận (0)

Nhân phân số ta lấy phần tử phân số này nhân với phần tử của phấn số kia; mẫu số của phân số này nhân với mẫu số của phân số kia.

Công thức tổng quát: a/b.c/d=a.c/b.d

-5/11.22/15=-5.22/11.15=-110/165=-2/3

Bình luận (2)
Phong Thần
5 tháng 5 2021 lúc 19:38

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau: 
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}\)

Áp dụng: \(\dfrac{-5}{11}.\dfrac{22}{15}=\dfrac{-5.22}{11.15}=\dfrac{-110}{165}=\dfrac{-2}{3}\)

Bình luận (1)