Vận dụng mô hình động học phân tử, hãy giải thích nguyên nhân gay ra sự bay hơi.
Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết hóa học trong một số phân tử của các nguyên tử nguyên tố nhóm A.
Quy tắc octet: Khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm.
Ví dụ:
- Phân tử O2
Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử O2, nguyên tử oxygen có 6 electron hoá trị, mỗi nguyên tử oxygen cần thêm 2 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử oxygen góp chung 2 electron.
Phân tử O2 được biểu diễn như sau:
Có thể em chưa biết
Máy bay thử nghiệm: trong các phòng thí nghiệm về khí động học (nghiên cứu về chuyển động và tác dụng của không khí lên vật chuyển động), để nghiên cứu các hiện tượng xảy ra khi máy bay đang bay, người ta tạo ra những mô hình máy bay có kích cỡ, chất liệu hoàn toàn như thật, rồi thổi luồng gió vào mô hình này.
Hãy giải thích vì sao cách làm trên vẫn thu được kết quả đúng như máy bay đang bay.
Dựa vào tính tương đối của chuyển động: thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó vẫn thu được kết quả như trong thực tế.
Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc và sự bay hơi
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn->thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng->thể rắn.
Ví dụ như đúc tượng đồng, khi ta cho nung nóng đồng thì đó là sự nóng chảy, sau khi đồng chảy ra thì ta cho vào khuôn, đợi nguội rồi được thành quả thì đó là sự đông đặc.
Sự bay hơi là là hiện tượng chất lỏng biến thành hơi.
Ví dụ về sự bay hơi:
+Khi đổ nước ra sân bê tông, nhất là vào lúc nắng, chỉ sau một lúc chỗ đổ nước đã khô.
+Khi ta phơi quần áo, sau một thời gian quần áo đã khô.
Sử dụng mô hình Rutherford – Bohr, hãy cho biết khi electron của nguyên tử H hấp thụ một năng lượng phù hợp, electron đó sẽ chuyển ra xa hay tiến gần vào hạt nhân hơn. Giải thích.
Theo mô hình Rutherford – Bohr Electron ở càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
Vì thế nên khi electron của nguyên tử H hấp thụ một năng lượng phù hợp, electron đó sẽ chuyển ra xa hạt nhân hơn.
Vận dụng sự bay hơi ngưng tụ giải thích hiện tượng khi nc sôi có khói bay ra từ miệng vòi.
vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.
Vận dụng sự bay hơi ngưng tụ giải thích hiện tượng sự tạo thành muối.....
hiện tượng thủy triều đưa nc biển vào đất liền.....ở đó có cái lỗ để dug nhữg hạt muối còn chưa hoàn chỉnh, van con hoi nc..sau đó họ cho ra nắng,.....de bay hoi dj de tao thanh muoi
ở những làng làm muối ruộng họ không trong lúa mà làm muối
họ đưa nuocs biển vào ruộng mà trong nc biển có cac muối hòa tan từ trong nuocs suối đổ ra, khi trời nắng thì hơi nc bốc lên chỉ lể lại các hạt muối nhỏ li nhi tạo thanh nhuwgx hạt muôi ta thường ăn
Ở những ruộng muối, họ thường :
- Lấy nước biển từ biển vào.
- Cho nước biển đó cho lên sân phơi. (dưới ánh sáng mặt trời)
-> Nước bay hơi còn lại muối. (do muối không thể bay hơi)
-> Người ta thu gom muối lại.
-> Tạo thành muối.
Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII
1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?
2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?
3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.
5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng
Bài tập
1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?
3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
1. a) Hãy kể tên, kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử?
b) Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện?
2. Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a) Bari hiđroxit, công thức hóa học Ba(OH)2
b) Lưu huỳnh đioxit, công thức hóa học SO2
3. Khi thổi bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì bóng bay chỉ bay là là trên nền nhà, nhưng nếu nạp khí hiđro vào bóng bay thì bóng bay sẽ bay lên cao. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
1
a) các loại hạt trong nguyên tử là
proton kí hiệu p điện tích 1+
notron kí hiệu n ko mang điện tích
electron kí hiệu e diện tích 1-
b) trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện
2
a) có Ba=137đvc
O=16đvc
H=1đvc
=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)
b) có S=32đvc
O=16đvc
=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)
3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao
bài cũng dễ mà
Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao?
a) Sự dao động của con lắc
b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại
c) Ma sát sinh ra nhiệt
d) Chim bay
đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học
e) Cây cối ra hoa, kết quả
g) Nước bay hơi
h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
Sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao:
Vận động cơ học: Chim bay và sự dao động của con lắc
Vân động vật lí: Ma sát sinh ra nhiệt và nước bay hơi
Vận động hóa học: Sự chuyển hóa của các chất hóa học
Vận động sinh học: Sự trao dổi chất giữa cơ thể với môi trường và cây cối ra hoa, kết quả.
Vận động xã hội: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại và sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
Mô tả được nhiệt kế thường dùng.
Vận dụng sự co dãn vì nhiệt của các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
1. Rút ra kết luận về sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Giải thích một số hiện tượng ứng dụng sự nở vì nhiệt trong tự nhiên, đời sống và kĩ thuật.
2. Mô tả cấu tạo của nhiệt kế thường dùng.
- Vận dụng sự co dãn vì nhiệt của các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
- Biết đo nhiệt độ của một số vật trong cuộc sống hàng ngày, đơn vị đo nhiệt độ là ºC và ºF.