Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 1 2022 lúc 10:38

Em tham khảo nhé!

https://tech12h.com/de-bai/so-sanh-hinh-tuong-nguoi-tu-cach-mang-qua-hai-bai-tho-ngam-trang-va-khi-con-tu-hu.html

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 5 2018 lúc 8:16

d, Phép ẩn dụ: ướt tiếng cười của bố

→ Gợi sự liên tưởng thú vị, mới lạ về tiếng cơn mưa rào. Sự hòa quyện, thâm nhập của cơn mưa vào tiếng cười.

Lê Hà My
Xem chi tiết

Câu 1: Văn bản biểu cảm có đặc điểm: Mục đích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và cách đáng giá của người viết đối với con người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.

+) Cách thức: Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc con người, ... thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con người nhằm bộc lộ tình cảm, sự đánh giá của mình. Có thể bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.

Câu 2: Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Dùng để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc và tình cảm chi phối chứ không nhằm kể đầy đủ sự việc. Xen kẽ với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ. 

Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải khắc họa đối tượng, kể về đối tượng theo một cách nào đó chẳng hạn vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người và cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu ... thì mới có cớ để bộc lộ tình cảm, thì cảm xúc mới sinh động. Cụ thể là: 

- Với con người: vẻ đẹp ngoại hình,vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn và tính cách.

- Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người. 

Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa văn bản nghị luận xuất hiện dưới dạng nói và viết. Bao gồm các ý kiến nêu ra trong một cuộc họp, các bài xã luận, nghị luận, phát triển ý kiến trên báo chí, các bài phê bình, nghiên cứu, ...

- Những yếu tố cơ bản trong một bài văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận. Trong đó, yếu tố lập luận là yếu tố chủ yếu.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 6 2019 lúc 12:40

a, Mùi hồi vốn được cảm nhận bởi thính giác nay được chuyển sang cảm nhận bằng thị giác.

→ Mùi hồi thơm như những dòng chảy bất tận đi ngang mặt. Cách viết thể hiện được cụ thể cái say đắm, ngất ngây trong cảm nhận tinh tế của tác giả.

bê trần
Xem chi tiết
Linh Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:03

bài j bạn????????????????????????????

Phan Ngọc Cẩm Tú
29 tháng 10 2016 lúc 19:48

Câu 1. - Lí do để bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về. - Khác với Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch ở xa quê nhớ quê nên mới viết về quê. Câu 2. - Nhận xét: + Phép đối này được thực hiện trong cùng một câu (tiếu đối). + Đối nhưng không cân về chữ, vì đây là thơ thất ngôn. + Nhưng chỉnh đối về mặt từ loại, cú pháp, ý và lời. - Tác dụng của phép đối. Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Rời nhà lúc trẻ < - > già mới về Thiểu tiểu đối với lão; li gia đối với đại hồi. Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về = > thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình, “Cáo chết quay đầu về núi – Chim mỏi bay về rừng cũ”. Hương âm vô cả > < mấn mao tổi Giọng quê không đổi < - > tóc mai đội Sự đối lập giữa cái thay đổi: tóc mai rụng đi do tuổi già và cái không thay đổi: giọng nói của quê hương vẫn còn nguyên sau cả nửa thế kỉ = > hồn quê hương, tình quê hương sống mãi trong lòng thi nhân. Câu 3. Hướng dẫn. Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 X X X Câu 2 X X Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả. Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài: + Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ. + Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà. + Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót. + Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.

Trần Thị Mai Chi
9 tháng 11 2016 lúc 13:27

phân tích sơ đồ chậu bài Thạch Sanh

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 1 2019 lúc 3:30

- Nhân vật được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập:

   + Va- ren ( kẻ bất lương thống trị) >< Phan Bội Châu ( người cách mạng vĩ đại đang thất thế)

   + Tác giả dùng nhiều ngôn ngữ trần thuật để khắc họa tính cách Va- ren

   + Đối lập với Va- ren là Phan Bội Châu luôn im lặng, điềm tĩnh

→ Cách viết vừa tả, vừa gợi sinh động, thâm thúy

- Trong cuộc thoại tưởng tượng giữa Va-ren và Phan Bội Châu thì chỉ có Va- ren nói, Phan Bội Châu im lặng

   + Ngôn ngữ Va-ren là độc thoại

- Ngôn ngữ, lời nói, cử chỉ của Varen chứng tỏ:

   + Qua lời nói, cử chỉ bộc lộ y là người nham hiểm, thâm độc

   + Không ngừng ngọt nhạt, dụ dỗ, lừa phỉnh một cách bịp bợm, trắng trợn

- Ngược lại, Phan Bội Châu ngoan cường, điềm đạm

ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:01

1)

- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.

- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:01

2)

Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:

- Không gian: Đèo Ngang

- Thời gian: bóng xế tà.

- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.

- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.

- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.

- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.

Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:02

3)

Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 15:03

a)

1.

- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày. Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác.

- Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ.

- Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

2.

Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:

- Không gian: Đèo Ngang

- Thời gian: bóng xế tà.

- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.

- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.

- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.

- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.

3.

Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.

Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 15:05

b)

Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn nhấn vô đây nhé

Nguyễn Nhân
4 tháng 10 2016 lúc 18:22

những chi tiết này có đặc điểm chung nào??????

 

Đỗ Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
8 tháng 9 2023 lúc 18:50

Mưa: Mưa là hiện tượng tự nhiên khi hạt nước trong khí quyển rơi xuống mặt đất dưới dạng nước từ các đám mây. Nước được hấp thụ bởi các mây từ các quá trình bay hơi từ các mặt nước như đại dương, sông hồ, hoặc từ đất liền khi nước trong lòng đất bay hơi lên. Khi quá trình làm lạnh diễn ra, hạt nước trong khí quyển tạo thành những giọt nước riêng lẻ hoặc kết hợp với nhau để tạo thành những giọt lớn. Những giọt nước này cuối cùng rơi từ đám mây xuống mặt đất, tạo ra hiện tượng mưa. Mưa cung cấp nước cho cây trồng, động vật và là một phần quan trọng trong chu trình thủy điện trên trái đất.

Bão: Bão là một cơn gió mạnh, thường đi kèm với mưa và mây đen. Bão có thể gây ra gió mạnh, lũ lụt, đánh chìm tàu thuyền và hủy hoại cơ sở hạ tầng, đe dọa tính mạng và gây thiệt hại kinh tế lớn.

Lốc xoáy: Lốc xoáy là một hiện tượng xảy ra khi không khí xoay tròn với tốc độ cao, hình thành một vòi rồng xuống từ đám mây. Lốc xoáy có thể gây hủy hoại nghiêm trọng cho các khu vực qua đường đi, nhà cửa và gieo rắc sự hỗn loạn và nguy hiểm.

Sóng thần: Sóng thần xảy ra khi một động đất lớn diễn ra dưới biển. Nó có thể tạo ra những con sóng vô cùng mạnh và lớn, làm ngập lụt các bờ biển và gây ra thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và tính mạng con người.

Núi lửa: Núi lửa là nơi nhiệt độ cực cao và áp lực lớn trung bình trong lòng đất. Khi núi lửa phun trào, nó có thể phun ra nham thạch, lava và khí độc, gây ra đám cháy, sạt lở và nhiều tác động hủy diệt đến môi trường và con người sống trong khu vực xung quanh.

(Ngoài mưa ra thì các hiện tượng còn lại đều gây thảm họa xấu cho con người.)

Bài 2:

Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

*Quan sát môi trường xung quanh và nhận ra tình trạng ô nhiễm không khí hiện tại.
*Đặt câu hỏi về nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và các hệ quả của nó.
Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề:

*Dựa trên tri thức phù hợp về ô nhiễm không khí, xác định các nguyên nhân chính gây ô nhiễm như khí thải từ phương tiện giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động đốt rừng, và khía cạnh sinh hoạt hàng ngày của con người.
*Dự đoán rằng việc giảm các nguyên nhân này có thể làm giảm ô nhiễm không khí.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán:

*Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và kĩ năng thích hợp để kiểm tra dự đoán, ví dụ: thu thập dữ liệu về chất lượng không khí, theo dõi mức độ ô nhiễm trong vùng, và phân tích thông tin đó.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán:

*Thực hiện các hoạt động kiểm tra, như thu thập dữ liệu về chất lượng không khí hàng ngày, sử dụng các thiết bị đo đạc phù hợp và phân tích dữ liệu thu thập được.
*So sánh kết quả với dự đoán để xác định mức độ chính xác.

Bước 5: Viết báo cáo và trình bày kết quả kiểm tra dự đoán:

*Báo cáo kết quả kiểm tra dự đoán về hạn chế ô nhiễm không khí, bao gồm các thông tin về mức độ ô nhiễm hiện tại và tiến triển trong quá trình giảm ô nhiễm.
*Thảo luận về các biện pháp hiệu quả để hạn chế ô nhiễm không khí, ví dụ như sử dụng hình thức giao thông công cộng, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông không gây ô nhiễm như xe điện hoặc xe chạy bằng nguồn năng lượng tái tạo.
*Đề xuất việc áp dụng các quy định và hoạt động xử lý môi trường gắn với việc hạn chế ô nhiễm không khí từ các nhà máy sản xuất, các công trình xây dựng và các nguồn gốc khác.
*Đề xuất tăng cường giáo dục và tạo ra nhận thức trong cộng đồng về ô nhiễm không khí và ý thức bảo vệ môi trường, bao gồm việc tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch và các biện pháp tiết kiệm năng lượng.

Hiệp Anh
Xem chi tiết
Sunn
12 tháng 11 2021 lúc 9:03

D

Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 9:04

D. Những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,....

Phạm Thị Bích Ngân
13 tháng 11 2021 lúc 21:08

D