Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thủy Nhi
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
11 tháng 10 2016 lúc 13:45

Suy nghĩ của em trong câu ns dưới đây là:

- Câu ns rất đúng và e sẽ tập những đức tính tốt đó ^^

Phương Anh (NTMH)
11 tháng 10 2016 lúc 19:30

chưa ^^ mk lm theo suy nghĩ của mk hoy

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:27

Lăng kính có dạnh hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác.

Đèn kéo quân

Hộp sữa có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác, cũng là hình hộp chữ nhật.

Viên gạch có dạng hình lăng trụ đứng với đáy là hình lục giác đều

Tuyan
Xem chi tiết
Trần Duy Mạnh
9 tháng 11 2018 lúc 21:38

Cuộc tiến công sang đất Tống (1075) do Lý Thường Kiệt chỉ huy không phải là một cuộc chiến tranh xâm lược mà là một cuộc "Tiến công để tự vệ"

Vì mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.

lê huân
Xem chi tiết
ĐỖ HỒNG ANH
9 tháng 11 2018 lúc 21:31

Tất nhiên là không phải.Nếu xâm lược thì chúng ta phải đánh chiếm cả kinh thành Tống và mở rộng đánh chiếm toàn TQ.Nhưng quân ta ít và không đủ nhiều để có thể đối đầu với địch ở trên địa bàn của chúng.Lý Thường Kiệt chỉ sử dụng lối đánh du kích bất ngờ mà thôi,chúng chuẩn bị xâm lược ta nên ta có quyền chủ động tấn công

Trần Duy Mạnh
9 tháng 11 2018 lúc 21:36

Cuộc tiến công sang đất Tống (1075) do Lý Thường Kiệt chỉ huy không phải là một cuộc chiến tranh xâm lược mà là một cuộc "Tiến công để tự vệ"

Vì mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.

Anh Qua
10 tháng 11 2018 lúc 13:07

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

tungthung
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 5 2017 lúc 14:55

Đáp án B

Mục đích của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta lần thứ hai so với cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất có điểm khác biệt:

- Lần 1: phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, ngăn chặn chi viện từ miền Bắc vào miền Nam.

- Lần 2: Bên cạnh những mục tiêu giống lần thứ nhất, lần thứ hai Mĩ tiến hành tổ chức cuộc tập kích bằng đường không vào Hà Nội, Hải Phòng (12/1972) nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định, ép ta phải kí hiệp định có lợi cho Mĩ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2018 lúc 5:52

Đáp án A

- Đáp án B, C, D: đều là âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

- Đáp án A:

+ Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất: Mĩ thực hiện nhằm ba âm mưu (thuộc đáp án B, C, D), hỗ trợ cho cuộc chiến tranh ở miền Nam.

+ Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai: (sgk 12 trang 184), Mĩ tiến hành nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.

=> Đáp án A là sự khác biệt trong âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2019 lúc 7:17

Đáp án A

- Đáp án B, C, D: đều là âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

- Đáp án A:

+ Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất: Mĩ thực hiện nhằm ba âm mưu (thuộc đáp án B, C, D), hỗ trợ cho cuộc chiến tranh ở miền Nam.

+ Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai: (sgk 12 trang 184), Mĩ tiến hành nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.

=> Đáp án A là sự khác biệt trong âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

pampam
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 12 2017 lúc 18:11

- Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:

   + Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;

   + Do nhân dân làm chủ;

   + Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;

   + Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;

   + Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện;

   + Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;

   + Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản;

   + Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

- Đặc trưng được thể hiện rõ nhất trong thực tiễn hiện nay ở nước ta là “nhà nước do nhân dân làm chủ, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản”