Em hiểu thế nào là “bán chui”?
Từ câu tục ngữ: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư , em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?
Tham khảo!
Nếu giải nghĩa từng thành tố, ta có: nhất = một, tự = chữ, vi = là, bán = nửa, sư = thầy. Nghĩa đen của câu này là “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”.
- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình
- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô
- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình
- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô
"Trong tác phẩm văn học,mỗi hình tượng nghệ thuật là một bức thông điệp."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào?Hãy làm rõ qua hình tượng cô bé bán diêm.
B/ Kiểm Tra Viết
GV đọc cho HS nghe viết một đoạn văn sau trong khoảng thời gian 15 phút.
Chiếc rễ đa tròn
Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
-Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 2 điểm
-Viết đúng chính tả (hoặc mắc 1 lỗi) được: 2 điểm. Nếu sai từ 2 đến 3 lỗi được: 1,5 điểm. Nếu sai từ 4 đến 5 lỗi được: 1 điểm Nếu mắc 6 lỗi trở lên không được điểm.
1 ,Em hiểu thế nào về câu tục ngữ " Nhất tự vi sư, bán tự vi sư"
GDCD 7
1 ,Em hiểu thế nào về câu tục ngữ " Nhất tự vi sư, bán tự vi sư"
Dân gian ta hay truyền tụng một câu tục ngữ: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Tục ngữ này có gốc Hán, đọc theo âm Hán - Việt. Nếu giải nghĩa từng thành tố, ta có: nhất = một, tự = chữ, vi = là, bán = nửa, sư = thầy. Nghĩa đen của câu này là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời. Rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Đó chính là “lẽ thường (topos)” tối thiểu ở đời trong thiên hạ xưa và nay.
Nhưng phải chăng, câu tục ngữ trên đã được xây dựng trên một lối nói hơi ngoa ngôn, cường điệu? Bởi ta đi học là để thu nhận một hệ thống kiến thức rất rộng, đủ để thành nghề, thành tài. Tri thức có thể ít, có thể nhiều. Song với “nhất tự (một chữ)” và “bán tự (nửa chữ)” có lẽ chẳng là cái gì cả. Người xưa còn có câu Tự vi sư (Chữ làm ra thầy). Thầy thực sự phải chứa trong đầu cả một “biển” chữ. Ta học thầy, chí ít cũng phải được truyền dạy một khối lượng cơ bản của cái “biển chữ” ấy mới “đắc đạo”. Vậy một hai chữ kia ăn nhằm gì? Lão Tử từng nói: Bất độc ngũ xa thư bất thành thi sĩ (Chưa đọc tới năm xe sách, chưa thể thành nhà thơ).
Tục ngữ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư chứa đựng cả một quan niệm sâu sắc của dân gian về sự học, về đạo thầy trò. Bất kì ai, đã là học trò thì cần phải học bắt đầu từ những kiến thức sơ đẳng nhất. Có thế thì họ mới có cơ sở để tiếp tục mở mang kiến thức cao hơn để đi xa hơn. Người thầy luôn luôn là một đối tượng cần phải tôn kính. Thầy phải là người cao hơn một bậc về tri thức, về tư cách, về tầm nhìn. Không có thầy, chúng ta khó có cơ hội trau dồi, tiến bộ mọi mặt để lớn lên “thành người” và “thành tài”. Vì vậy, khi đi học, người ta luôn có thái độ trân trọng, “ngước nhìn” lên thầy với sự ngưỡng mộ, coi thầy là thần tượng để hướng theo. Nhất nhất mọi cử chỉ, lời dạy của thầy đều là khuôn thước của sự học hỏi. Không hiếm những học trò, sau này thành danh phương trưởng, vẫn có nét “hao hao” giống thầy về cử chỉ, cách nói, vốn tri thức… Và cũng không hiếm học trò kính thầy, mê thầy mà… “phải lòng” thầy! Nói chung người ta không khuyến khích quan hệ đó, bởi học đường luôn là nơi tôn nghiêm, đúng mực. Nhưng chúng ta cũng biết rằng, từ sự quý trọng, ngưỡng mộ đến tình yêu chỉ cách nhau chưa đầy nửa bước. Cần tỉnh táo mà không nên sa đà quá mức vào tình cảm riêng tư.
Cô giáo đội tuyển Văn của tớ giải cho !
Còn cái kia là cô dạy Văn lớp tớ bảo
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư :
( nhất:một; tự:chữ; vi: coi là; sư: thầy; bán: nửa )
Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. Phải tôn kính, biết ơn người dạy bảo( dù chỉ là nửa chữ
Có nghĩa là: một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy
Nói lên sự kính trọng của học trò đối với thầy giáo, chỉ cần dạy cho mình một thứ cũng là thầy của mình
Các chi tiết: "chui rúc trong một xó tối tăm", "luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa", "em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm...nhất định là cha em sẽ đánh em", "bà em, người hiền hậu độc nhất đối với em, đã chết từ lâu" cho ta biết những điều gì về cô bé bán diêm?
A. Cô có một hoàn cảnh nghèo khổ.
B. Cô luôn bị người cha hành hạ, đánh đập.
C. Cô phải sống cô đơn, thiếu tình cảm.
D. Cả A, B, C đều đúng
Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung của những dòng thơ sau:
Chẳng dại gì em ước nó bằng vàng
Trái tim em anh đã từng biết đó
Anh là người coi thường của cải
Nên nếu cần anh bán nó đi ngay.
(Xuân Quỳnh, Tự hát)
Trong câu chuyện trên, người bạn của tác giả đã nói :" Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đó là."Em hiểu câu nói đó có ý nghĩa như thế nào ?
Câu chuyên :
CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kla- hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi.Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. Bạn tôi trả lời. Như vậy tôi phảitrả cho ông 9 đô la tất cả.Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệmcho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm saomà biết được sự khác biệt đó chứ! ”Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”.Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp
Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la. Em hiểu câu nói đó có ý nghĩa như thế nào ?
Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la. Em hiểu câu nói đó có ý nghĩa như thế nào ?
Trả lời : Câu " Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la " có nghĩa là bạn của ông tác giả không muốn nói dối vì nếu nói dối con của bạn tác giả sẽ học theo và sẽ dối trá theo như vậy.
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Câu 4: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ :“Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện”. giúp nhé cuối tuần mik thi òi:<
Câu tục ngữ này muốn phê phán về cách sử dụng hà tiện của một số người .
Bởi , Mua bán có tính toán là điều tốt những nó chứa hai nghĩa : 1 có thể là tiết kiệm , 2 có thể là hà tiện .
Tiết kiệm là chi tiêu hợp lí , suy nghĩ kĩ trước khi tiêu xài thứ gì , ......
Hà tiện là hơn cả tiết kiệm , không dám mua hay ăn thứ gì khi trong tay đang có rất nhiều tiền . Họ luôn tính toán rất kĩ , tính toán xong thấy đồ này đắt nên không mua nữa . Họ có tiền những không dám tiêu .
vậy nên , cứ tiết kiệm đúng mức độ , đừng hà tiện khi mua bán thứ gì .
Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
Có thể hiểu câu này một cách đơn giản là mỗi người hay mỗi gia đình không được tiêu hết số tiền kiếm được. Kiếm được nhiều tiền mà tiêu hết thì không tốt bằng kiếm ít tiền mà tiêu không hết.
Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
Từ hà tiện có nghĩa ở đây là chắt chiu , cần kiệm
Việc làm ăn buôn bán dù có phát đạt thịnh vượng đến đâu mà không biết chắt chiu , cần kiệm thì cũng không thể giàu đượ
Bố mẹ Lan làm nghề buôn bán phế liệu vì thế mà nhà Lan lúc nào cũng nhiều xô chậu bỏ đi. Lan đã xin bố mẹ xô chậu để trồng cây và Lan đã có 1 vườn cây xanh tốt. a. Em có suy nghĩ gì về việc làm của Lan b. Từ việc làm của Lan em hiểu thế nào là làm việc sáng tạo
a, em thấy bạn lan làm rất sáng tạo đã lấy xô chậu để làm vườn cây xanh .
b, sáng tạo là 1 cách làm rất nhiều khoa học , có thể làm được rất nhiều thứ .
a) Việc làm của Lan là nên làm, và cần học học nhiều từ Lan. Bạn đã vận dụng những thứ mà gia đình bạn có và bạn đã tạo nên một thứ mới lạ. Trong tình huống trên, bạn Lan đã xin bố mẹ những xô, chậu để trồng cây và chỉ sau ít ngày Lan đã có một vườn cây xanh tốt mà không phải tốn bất kì số tiền nào của bố mẹ.
b) Việc làm của Lan, em hiểu làm việc sáng tạo là sử dụng những thứ cũ, bỏ đi để cải tạo, tái chế chúng bằng những vật liệu khác, có ích hơn,...Cũng như Lan vậy, phải học hỏi bạn nhiều thứ.
Em hiểu như thế nào về câu nói của người mẹ: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Theo em, thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường là những gì?Em hiểu như thế nào về câu nói của người mẹ: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Theo em, thế giới kì diệu khi bước qua cánh cổng trường là những gì?
Điều kì diệu mở ra trong câu nói của người mẹ khi nói về trường học là muốn nói tới:
Trường học sẽ cho ta tri thức, là hành trang để chúng ta bước vào cuộc sống. Nhà trường sẽ giáo dục cả nhân cách và những kĩ năng cần thiết, là nền tảng cho con người phát triển định hướng tương lai.Cổng trường mở ra sẽ cho chúng ta những người bạn mới, các thầy cô giáo luôn chăm lo, dạy dỗ. Đó là những người sẽ gắn bó với chúng ta suốt một chặng đường dàiCánh cổng trường mở ra còn giúp chúng ta thêm yêu và tự hào về dân tộc mình.Em tham khảo nhé:
Ý nghĩa trong câu nói của người mẹ :
Trường học sẽ cho ta tri thức, là hành trang để chúng ta bước vào cuộc sống. Nhà trường sẽ giáo dục cả nhân cách và những kĩ năng cần thiết, là nền tảng cho con người phát triển định hướng tương lai.
Cổng trường mở ra sẽ cho chúng ta những người bạn mới, các thầy cô giáo luôn chăm lo, dạy dỗ. Đó là những người sẽ gắn bó với chúng ta suốt một chặng đường dài
Cánh cổng trường mở ra còn giúp chúng ta thêm yêu và tự hào về dân tộc mình.