Những câu hỏi liên quan
Bảo Trân Bùi
Xem chi tiết
Tâm Như
Xem chi tiết
Tuyết Ankk:>
26 tháng 3 2023 lúc 20:58

cách chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi non, vât nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản:>(nhớ like nhé)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:32

Một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi:

- Hiện đại hóa quy trình chăn nuôi: trang bị hệ thống chuồng trại, trang thiết bị hiện đại; quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc được chuyên môn hóa, đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi.

- Công tác chọn giống: ứng dụng công nghệ gene trong chọn lọc, tạo và nhân giống; ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn và phát triển giống.

- Bảo vệ môi trường: ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến thức ăn chăn nuôi; ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi.

Bình luận (0)
NĐC Vlogs
Xem chi tiết
Đauđầuvìnhàkogiàu Mệtmỏi...
25 tháng 6 2020 lúc 20:47

Các biện pháp nuôi dưỡng,chăm sóc các vật nuôi non là:

+Nuôi vật nuôi mẹ tốt:để cho vật chăn nuôi có đủ sữa để cho con bú.

+Cho bú sữa đầu:để có chất dinh dưỡng và kháng thể.

+Tập ăn sớm:để đề phòng thiếu hụt sữa mẹ.

+Cho vật nuôi vật động,tiếp xúc với ánh sáng buổi sớm:Diệt khuẩn kích thích thần kinh.

+giữ vệ sinh,phòng bệnh cho vật nuôi:tránh bị nhiễm các bệnh dịch.

-Nuôi dưỡng chăm sóc các loài vật nuôi đực:đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dục cao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 18:15

Tham khảo:
Một số ứng dụng công nghệ cao chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi:
- Công nghệ ứng dụng trong sản xuất và chế biến thức ăn: thức ăn hỗn hợp, thức ăn ủ men. thức ăn ủ chua,...
- Công nghệ ứng dụng trong sản xuất chế phẩm sinh học cho chăn nuôi (men ủ thức ăn chăn nuôi, chế phẩm xử lí chất thải, probiotics,...) và các sản phẩm bồ sung thức ăn (enzyme, amino acid, sinh khối nắm men, premix,...).
-Công ngệ trong chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh: ứng dụng kĩ thuật PCR trong chân đoán bệnh; ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine, thuốc kháng sinh, các chế phẩm hỗ trợ phòng. trị bệnh,...; ứng dụng các thiết bị hiện đại như cảm biến, camera giám sát,... hỗ trợ theo dõi sức khoẻ vật nuôi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 12:41

Tham khảo:
- Giai đoạn mang thai từ 1 đến 90 ngày: khẩu phần ăn 1,8 – 2,2 kg/con/ngày.
- Giai đoạn từ 91 đến 107 ngày tăng lượng thức ăn lên 2,5 – 3 kg/con/ngày.
- Giai đoạn chưa kì cuối từ 108 ngày đến lúc dẻ cần giảm dần lượng thức ăn từ 3 kg/con/ngày xuống 0,5 kg/con/ngày vào ngày đẻ để tránh chèn ép bào thai và giúp lợn núi dễ đẻ.
-  Trong thời gian chửa nên cho nái ăn thêm cỏ, rau xanh để chống táo bón.
- Khi lợn nái đẻ có thể không cho ăn để tránh sốt sữa.
- Nái đẻ xong nên tăng dần lượng thức ăn đến ngày thứ 7. Từ ngày thứ 8 trở đi cho ăn theo nhu cầu. Thời kì lợn nái nuôi con, thức ăn phải có chất lượng tốt, không mốc hỏng. Mảng ăn, mảng uống phải được vệ sinh sạch sẽ và cung cấp nhiều nước.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 18:06

Tham khảo!

Những công việc cần làm để nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

- Chuẩn bị chuồng trại một cách tốt nhất, chọn nơi đủ mát, đủ ấm, đủ ánh sáng để làm chuồng

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

- Tiêm thuốc phòng các bệnh theo đúng từng giai đoạn

- Giữ ấm cho cơ thể.

- Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

- Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi.

- Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng và tinh dịch.

- Thức ăn phải có đủ năng lượng, protein, chất khoáng và vitamin.

- Thường xuyên bổ sung các loại thức ăn để đảm bảo vật nuôi được đủ chất

- Làm cho khả năng phối giống và chất lượng đời sau có thể tăng lên.

Bình luận (0)
Lee Bona
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
28 tháng 4 2016 lúc 19:07

Các biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc các loài vật nuôi khi còn non:

+ Nuôi vật nuôi mẹ tốt: để cho vật chăn nuôi con có đủ sữa để bú

+ Cho bú sữa đầu: Có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể

+ Tập ăn sớm: bổ sung đề phòng thiếu hụt sữa mẹ

+ Cho vật nuôi hoạt động, tiếp xúc với ánh sáng buổi sớm: Diệt khuẩn, kích thích thần kinh

+Giữ vệ sinh,phòng bệnh cho vật nuôi: Tránh bị nhiễm các bệnh dịch

- Nuôi dưỡng chăm sóc các loài vật nuôi đực:Đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dục cao

Nuôi dưỡng chăm sóc các loài vật nuôi cái: Phải chú ý đến cả nuôi dưỡng, chăm sóc nhất là vệ sinh, vận động tắm,chải

Bình luận (0)
Huong San
11 tháng 5 2018 lúc 20:51

Các biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc các loài vật nuôi khi còn non:

+ Nuôi vật nuôi mẹ tốt: để cho vật chăn nuôi con có đủ sữa để bú

+ Cho bú sữa đầu: Có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể

+ Tập ăn sớm: bổ sung đề phòng thiếu hụt sữa mẹ

+ Cho vật nuôi hoạt động, tiếp xúc với ánh sáng buổi sớm: Diệt khuẩn, kích thích thần kinh

+Giữ vệ sinh,phòng bệnh cho vật nuôi: Tránh bị nhiễm các bệnh dịch

- Nuôi dưỡng chăm sóc các loài vật nuôi đực:Đạt được khả năng phối giống và phẩm chất tinh dục cao

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 13:00

- Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi là thực hiện các công việc:

+ Chuẩn bị chuồng nuôi và mật độ nuôi.

+ Thức ăn và cho ăn.

+ Chăm sóc.

- Nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng, lợn thịt và bò sữa cần chú ý những vấn đề: chuồng nuôi, mật độ nuôi, thức ăn và cho ăn, chăm sóc.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 18:39

Tham khảo:
Giai đoạn 1: Nuôi dưỡng, chăm sóc bê theo mẹ
- Giai đoạn này bê bú sữa mẹ, cần phải giữ ấm, tránh gió lùa. Từ tháng thứ 2 có thể tập ăn cho bé với thức ăn tập ăn và cỏ xanh. Cai sữa cho bê khi bê có thể thu nhận 2 kg thức ăn tinh tính theo vật chất khô/ngày, thường vào lúc bê 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, nếu sử dụng sữa thay thế có thể giúp cai sữa sớm bê ở khoảng 3 – 4 tháng tuổi
- Cho bê vận động tự do dưới ánh nắng trong thời tiết nắng ấm để có dù vitamin D giúp chắc xương. Cai sữa ở 6 tháng tuổi. Nhu cầu protein trong khẩu phần ở giai đoạn này cao, trung bình 14%.
Giai đoạn 2: Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn sinh trưởng
- Giai đoạn này bò tập trung phát triển khung xương và đạt khối lượng, kích thước của bò trưởng thành. Khẩu phần ăn chủ yếu là thức ăn thô, xanh có bổ sung thức ăn tính và khoáng. Hàm lượng Ca và P trong khâu phần ăn lần lượt là 0,3 - 0,6% và 0,4%
Giai đoạn 3: Nuôi dưỡng, chăm sóc bò giai đoạn vỗ béo
- Sử dụng khẩu phần ăn 60 - 70% thức ăn tinh và 30 – 40 % thức ăn thô, xanh vì giai đoạn này bỏ tăng trưởng nhanh. Khối lượng cơ thể bỏ có thể tăng từ 1,3 đến 1,6 kg/con/ngày với các giống bò năng suất cao. Cuối giai đoạn này bỏ bắt đầu tích lũy mỡ, vì vậy không nên kéo dài thời gian nuôi. Giai đoạn vỗ béo, protem khẩu phần giảm xuống trung bình 9%
- Chuồng trại, máng ăn, máng uống cần được vệ sinh định kì
- Tẩy giun, sán cho bò trước khi vỗ béo
- Tiêm vaccine phòng các bệnh lở mồm long móng, tự huyết trung, bại liệt, 2 lần năm.

Bình luận (0)