Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:31

- Câu chuyện về buổi học cuối cùng được kể qua điểm nhìn của Phrăng.

- Việc sử dụng điểm nhìn ấy giúp câu chuyện trở nên chân thực, sinh động, hấp dẫn độc giả.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 6 2023 lúc 11:20

THAM KHẢO!

     Câu chuyện về buổi học cuối cùng được kể qua điểm nhìn của Phrăng. Việc sử dụng điểm nhìn ấy đem lại sự gần gũi cho văn bản vì nó là câu chuyện được kể từ người trong cuộc, đồng thời là của một cậu bé.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Câu chuyện được kể ở ngôi thứ nhất số ít, xưng “cháu”, còn điểm nhìn thì có khi là qua “cháu” - người con trai, có khi là qua "bố cháu”, nhưng đa phần là qua “cháu”.

- Tác dụng của Việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn: giúp cho việc thể hiện chủ đề cũng như thông điệp của tác phẩm được khách quan và đa diện hơn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

* Các sự kiện chính

- Mùa xuân, ông Diểu đi săn. Ông bắn hạ khi bố.

- Khỉ bố bị thương nặng, khi mẹ quyết tâm cứu khỉ bố.

- Khỉ con xuất hiện cướp súng của ông Diểu và cùng rơi xuống vực với khẩu súng.

- Ông Diểu vác khỉ bố về trong tình trạng khi mẹ lẽo đẽo theo sau.

- Ông Diểu động lòng trước tình trạng và tình cảm của hai vợ chồng nhà khỉ, ông băng bó vết thương cho khỉ bố và tha cho nó.

- Ông Diểu trở về nhà trong làn mưa xuân dịu dàng và những đoá hoa tử huyển nở rộ mà 30 năm mới nở một lần.

a. Nhân vật ông Diểu được quan sát chủ yếu từ hành động và nội tâm (đặc biệt là độc thoại nội tâm) qua cái nhìn của tác giả với ngôi kể thứ ba hạn tri.

b. Cách sử dụng điểm nhìn, ngôi kể như vậy đã thể hiện được tính khách quan, tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện. Hành động, suy nghĩ và nội tâm của nhân vật qua ngôi kể thứ 3 đã được bao quát rõ hơn, người đọc sẽ cảm nhận được rõ hơn thông điệp tác phẩm.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 2:24

- Quanh câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật: An, thằng Cò, tía và má nuôi.

- Các điểm nhìn hỗ trợ tác động qua lại lẫn nhau, tạo cái nhìn toàn diện từ nhiều đối tượng, cung cấp cho người đọc cái nhìn toàn cảnh về cuộc sống thiên nhiên và con người phương Nam.

- Theo em, điểm nhìn của An là quan trọng nhất. Vì ở đoạn trích này, An là người kể chuyện, cũng là người khách quan nhất trong câu chuyện bày tỏ suy nghĩ, hình dung của mình về mảnh đất.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hải
31 tháng 8 2023 lúc 20:46

Trong câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống của thiên nhiên và con người phương Nam được tái hiện qua điểm nhìn của các nhân vật như người hái mật, người chở mật và người sử dụng mật.

Điểm nhìn của người hái mật se sắt, gan dạ, họ phải vượt qua nhiều khó khăn để hái được mật từ trong kén tre. Họ có tầm nhìn sâu sắc về cách sinh tồn của người dân nơi đây.

Điểm nhìn của người chở mật là khí chất, sức bền và sự kiên trì. Họ phải vượt qua rất nhiều khó khăn trên đường đi từ khu rừng đến nơi cần mật và nối tiếp đó là hành trình quay trở về.

Điểm nhìn của người sử dụng mật là sự thông thái, ứng biến và khéo léo. Họ biết cách sử dụng mật để trị các bệnh, làm thuốc hoặc để làm đường.

Các điểm nhìn này có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Người hái mật cung cấp nguyên liệu cần thiết cho người chở mật, người chở mật vận chuyển mật đến nơi cần thiết cho người sử dụng mật và người sử dụng mật sử dụng để phục vụ cho những mục đích khác nhau.

Theo mình, điểm nhìn của người hái mật là quan trọng nhất vì họ là người khởi đầu, cung cấp nguyên liệu cho toàn bộ quá trình lấy mật từ khu rừng và cũng cung cấp thông tin quan trọng về thực tế cuộc sống của con người phương Nam.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 23:04

Tham khảo

- Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng ngôi thứ ba.

- Qua lời kể của nhân vật, em thấy người kể chuyện không có thiện cảm với đô Trâu và Trần Ích Tắc.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 23:04

Kể bằng ngôi thứ 3

Người kể không có thiện cảm với đô Trâu và Trần Ích Tắc.

Trần Bảo LâmB
Xem chi tiết
Trần Bảo LâmB
Xem chi tiết
Trần Bảo LâmB
Xem chi tiết