Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Tây Tiến” là gì?
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống nào của người Việt Nam?
- Cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt tác phẩm là nỗi nhớ về người mẹ trong kí ức tuổi thơ của tác giả.
- Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống của người Việt Nam, đó là tình cảm yêu thương gia đình.
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ này là gì?
Cảm hứng chủ đạo: tình yêu gia đình, yêu quê hương
4. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống nào của người Việt Nam?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc của chủ thể trữ tình.
- So sánh với đạo đức truyền thống người Việt Nam.
Lời giải chi tiết:
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nỗi nhớ mẹ của chủ thể trữ tình.
- Cảm hứng đó đã thể hiện giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng hiếu thuận của người Việt Nam.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nỗi nhớ mẹ của chủ thể trữ tình.
- Cảm hứng đó đã thể hiện giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng hiếu thuận của người Việt Nam.
Câu 3 (trang 70, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Cảm hứng chủ đạo và chủ đề của bài thơ là gì?
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ và xác định đúng yêu cầu đề bài.
Lời giải chi tiết:
- Cảm hứng chủ đạo: Quê hương đất nước (Đó là những suy cảm về một đất nước đầy đau thương nhưng lại giàu đẹp, hiền hòa, gần gũi và giàu truyền thống lịch sử cách mạng).
- Chủ đề bài thơ: Bài thơ thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào sâu sắc về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc.
- Cảm hứng chủ đạo: Quê hương đất nước (Đó là những suy cảm về một đất nước đầy đau thương nhưng lại giàu đẹp, hiền hòa, gần gũi và giàu truyền thống lịch sử cách mạng).
- Chủ đề bài thơ: Bài thơ thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào sâu sắc về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc.
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố vần, nhịp, âm điệu có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện cảm hứng ấy?
- Cảm hứng chủ đạo: Đề cao lí tưởng và chí khí anh hùng của đấng nam nhi: hết lòng giúp nước, giúp đời, để lại sự nghiệp lừng lẫy và tấm lòng son lưu vào sử sách.
- Tác dụng của cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố vần, nhịp, âm điệu trong việc thể hiện cảm hứng là:
+ Hình ảnh kì vĩ lớn lao góp phần thể hiện sự lớn lao của lí tưởng khát vọng anh hùng.
+ Từ ngữ, câu thơ cổ kính, trang trọng cho thấy quan niệm anh hùng của chủ thể trữ tình là sự phát huy truyền thống , đã trở thành lẽ sống, cảm hứng chung của bao thế hệ.
+ Nhịp thơ linh hoạt, khỏe khoắn: câu thơ co duỗi phóng túng, nhịp nhàng cùng với cách ngắt nhịp linh hoạt, khỏe khoắn, cách gieo vần liền luân phiên theo từng cặp rất đặc biệt của thể hát nói (vay- tây; bể - nghệ,…) giúp làm nên âm điệu hào hùng của một bài ca biểu dương lẽ sống cao đẹp.
→ Tất cả các yếu tố trên góp phần thể hiện một tiếng nói, một giọng điệu tự tin, kiêu hãnh, hảo sảng… của một chủ thể trữ tình nhân danh đấng làm trai, luôn đầy ắp hùng tâm tráng trí. Đó là yếu tố làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của cảm hứng chủ đạo, chủ đề và hình tượng nghệ thuật trong bài thơ.
Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.
- Chủ đề của bài thơ: Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân về.
- Nhan đề Xuân về đã gợi mở trực tiếp khung cảnh thiên nhiên những ngày xuân sắp về.
Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên là:
a. Niềm hoài cổ sâu sắc
b. Nỗi buồn chán với thực tại
c. Lòng thương người thất thế
d. Niềm thương cảm với lớp người thất thế và nỗi nhớ tiếc, hoài niệm về những giá trị văn hóa đẹp đẽ một thời
3. Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.
- Chủ đề của bài thơ: Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về.
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm hứng trữ tình, sự say đắm với khung cảnh mùa xuân.
Xác định chủ để, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Chủ đề: Lòng yêu mến thiên nhiên, cảnh vật; sự giao thoa giữa con người và những thay đổi của tự nhiên.
- Cảm hứng chủ đạo: tinh thần lạc quan, sự ngợi ca và yêu thương phong cảnh, nhất là phong cảnh núi non hùng vĩ.
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn, nhưng trong bài lại có một đoạn rất hiện thực. Đó là đoạn thơ nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn thơ đó. Theo anh (chị), hai nguồn cảm hứng này ở thi sĩ Tản Đà có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Cảm hứng lãng mạn có một đoạn hiện thực, đó là đoạn:
Bẩm trời cảnh con thực nghèo khó
...
Biết làm có được mà dám theo
- Bẩm với trời về cảnh nghèo khó, vất vả của nghề viết văn dưới hạ giới
- Ý nghĩa đoạn thơ:
+ Đoạn thơ là bức tranh hiện thực về chính cuộc đời của tác giả, nhiều nhà văn khác
+ Tiếp sau đoạn thơ là tâm trạng của tác giả, khiến người đọc xót xa, ngậm ngùi trước cuộc sống cơ cực của lớp nhà văn trong chế độ cũ