Có thể dùng những từ ngữ gì để khái quát lại tính chất phản ứng của đám đông được thể hiện qua đoạn này?
Điền các từ (câu nối, phương tiện liên kết, tổng kết, liệt kê, quan hệ từ, đối lập) vào ..........
Có thể sử dụng các ......... chủ yếu sau đây để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn:
-Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: ................., đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý .............., so sánh,................, ...................., khái quát,...
-Dùng ......................
a) Phép đối trong tục ngữ có tác dụng gì ? Vì sao người ta không thể thay được những từ trong đó (ví dụ: nhiều người muốn thay bán và mua) ? Phép đối phải dựa vào những biện pháp ngôn ngữ nào đi kèm (vần, từ, câu) ?
b) Vì sao tục ngữ ngắn mà khái quát được hiện tượng rộng, người không học mà cũng nhớ, không cố ý ghi lại mà vẫn được lưu truyền ?
Phép đối trong tục ngữ cao dao thể hiện sự hài hòa, cân đối, giúp việc diễn đạt ý được khái quát, cô đọng. Giúp người nghe, người đọc dễ nhớ, dễ thuộc
- Không thể dễ dàng thay thế các từ vì kết cấu tục ngữ vô cùng chặt chẽ.
- Thông thường, phép đối dựa vào biện pháp ngôn ngữ về vần, từ, câu đi kèm, đặc biệt biện pháp ngôn từ về câu
b, Cách nói trong tục ngữ hàm súc, cô đọng, đồng thời nhờ sự hỗ trợ tích cực của phép đối mà tục ngữ dễ nhớ, dễ lưu truyền hơn.
những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những nội dung cụ thể gì
dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nỗi dung đó
- Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể về hiện tượng thiên nhiên.
- Tác giả dựa vào những kinh nghiệm đã được đúc kết từ những kinh nghiệm của cha ông ta thời xưa
những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những nội dung cụ thể gì
dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nỗi dung đó
- Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể về hiện tượng thiên nhiên.
- Dựa vào kinh nghiệm thiên nhiên đã được tác giả đúc kết đúc kết từ kinh nghiệm của ông bà xưa và nhân dân.
Từ “khái quát” trong cấp độ khái quát nghĩa của nghĩa từ ngữ có thể được thay bằng từ nào?
A. Phổ quát
B. Bao quát
C. Phổ biến
D. Chi tiết
Viết đoạn văn ở phần thân bài (khoảng 6 câu) tả một đồ dùng học tập của em.
Gợi ý: Em có thể viết đoạn văn tả bao quát hoặc đoạn văn tả chi tiết một đồ dùng học tập. Khi tả bao quát, cần nêu những đặc điểm về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, những điểm nổi bật về cấu tạo…của đồ dùng học tập được chọn; chú ý dùng nhiều từ ngữ gợi tả, dùng cách so sánh, nhân hóa để làm cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn.
Tham khảo (đoạn văn tả chiếc bút mực)
Cây bút nhỏ nhắn, xinh xinh dài bằng một gang tay, tròn trĩnh như ngón tay trỏ. Nắp bút làm bằng mạ kền vàng óng ả. Trên nắp bút có khắc dòng chữ Hồng Hà ánh vàng. Thân bút là một ống nhỏ bằng nhựa màu đen, trơn bóng, càng về sau càng thót lại như búp măng non. Mở nắp bút, hiện lên trước mắt em là một chiếc ngòi nhỏ xíu sáng lấp lánh. Em xoay thân bút theo chiều kim đồng hồ để lấy mực. Chiếc ruột gà làm bằng cao su, sau nhiều ngày nhịn đói bỗng được bữa no nê. Trong ruột gà, có một ống nhỏ, như que tăm dùng để dẫn mực.
Để chứng minh amino axit có tính chất lưỡng tính, có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch HCl
B. Dung dịch KOH và CuO
C. Dung dịch KOH và dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3
Nêu một số từ ngữ để khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được gợi tả qua các đoạn thơ.
- Một số từ ngữ khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn qua đoạn thơ:“vẻ đẹp thoát tục”, “vẻ đẹp diễm lệ”, “vẻ đẹp diệu kì”, “vẻ đẹp vĩnh hằng”
2. Nêu một số từ ngữ để khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được gợi tả qua các đoạn thơ
Một số từ ngữ khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn dược gợi tả qua các đoạn thơ: họa hình, long lanh, thăm thẳm, lối uống thang mây, đệ nhất động.
Theo em, bài thơ này có gì độc đáo? Nét độc đáo ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ nào?
Bài thơ này được tác giả viết một cách rất độc đáo, thể hiện qua:
- Từ ngữ: nhà thơ sử dụng nhiều từ ngữ mang nghĩa biểu tượng, gợi sự liên tưởng thú vị.
- Hình ảnh gần gũi, gợi sự thân thương và nhiều cảm xúc.
- Giọng điệu trìu mến, thân thương.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn:
+ Ẩn dụ (ánh mặt trời, bóng cha, bóng con, ánh nắng…)
+ Liệt kê (sẽ có cây, có cửa, có nhà…)
+ Điệp từ (điệp từ "cha", "con")