Dựa vào các tranh vẽ ở bài tập 1. Tìm từ ngữ chỉ sự vật theo mẫu dưới đây:
Tìm những từ ngữ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây cối, …) được vẽ dưới đây:
Em quan sát các tranh và gọi tên người, đồ vật, con vật, cây cối.
- Từ chỉ người: bộ đội, công nhân.
- Đồ vật: ô tô, máy bay
- Con vật : con voi, con trâu
- Cây cối: cây dừa, cây mía
Bài 1: Xếp các từ ngâu dưới đây vào nhóm thích hợp, Cong cong, rùa, lớn, trái bưởi, thanh kiểm, xum xuê. a) Từ ngữ chỉ sự vật b) Tử ngữ chỉ đặc điểm.
a) Từ ngữ chỉ sự vật : rùa, trái bưởi, thanh kiếm
b, Tử ngữ chỉ đặc điểm : cong cong, lớn. xum xuê
Tham khảo :
Answer
a) Từ chỉ sự vật : rùa, trái bưởi, thanh kiếm
b )Từ chỉ đặc điểm : cong cong, lớn. xum xuê
1. Chỉ và nói tên các con vật mà em quan sát được trong hình dưới đây. Chúng sống ở đâu?
2. Các con vật đó sống ở môi trường trên cạn hay dưới nước?
3. Phân loại các con vật dựa vào nơi sống và môi trường sống. Hoàn thành bảng theo mẫu.
1.
- Con ếch sống trên lá sen.
- Con chim sống ở trên bầu trời.
- Con vịt sống ở sống ở ao, hồ.
- Con bò sống ở cánh đồng.
- Con chuồn chuồn sống ở trên lá cây.
- Con cá sống ở ao, hồ.
- Con cua sống ở ao, hồ.
- Con tôm sống ở ao, hồ.
- Con ong sống trên bông hoa.
2.
- Các con vật sống ở trên cạn là: con chim, con bò, con chuồn chuồn, con ong.
- Các con vật sống ở dưới nước là: con ếch, con cá, con tôm, con cua, con vịt.
Dựa vào những điều đã biết về truyện Bức tranh của em gái tôi (Ngữ văn 6, tập 2, tr 30) và vào đoạn trích dưới đây, hãy cho biết sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị điều gì?
Sự "im lặng" của nhân vật tôi trong câu chuyện Bức tranh của em gái tôi ( sgk Ngữ văn 6, tập hai) biểu thị:
+ Sự ngỡ ngàng, bất ngờ của nhân vật "tôi" trong cái nhìn đầy yêu thương của người em gái đối với mình. Đây là điều thường ngày nhân vật tôi không nhận thấy
+ Sự xấu hổ vì trước đó nhân vật tôi toàn nhìn thấy điểm xấu của em gái, trong khi người em lại luôn yêu thương mình.
Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây :
Em hãy chú ý tới trang phục, cảnh vật xung quanh mỗi người trong bức tranh để xác định nghề nghiệp của họ.
1. Công nhân 2. Công an
3. Nông dân 4. Bác sĩ
5. Lái xe 6. Người bán hàng
Tìm trong bài thơ những từ ngữ chỉ màu sắc của mỗi sự vật dưới đây:
- Hoa hồng: màu đỏ
- Nắng: màu vàng
- Đêm: màu mực (màu đen)
- Lá cây: màu xanh
- Hoàng hôn: màu tím
- Rừng đại ngàn: màu nâu
Hãy điền các từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu sau đây.
Từ địa phương | Từ toàn dân tương ứng |
Kêu | Gọi |
Nói trổng | Nói trống không |
Ba | Bố |
Chi | Cái gì |
Bữa sau | Hôm sau |
bài 4: ghép các tiếng dưới đây để tạo thanh từ ngữ chỉ hoạt động.
( bài ) ( học ) ( dạy ) ( chấm ) ( giảng ) ( viết )
bài 5: đặt một câu nêu lên hoạt động với từ ngữ tìm được ở bài tập 4.
B4: viết bài, học bài, giảng bài, chấm bài, dạy học, giảng dạy,...
B5: Em rất thích học bài vì nó giúp em hiểu biết thêm về thế giới xung quanh và phát triển được khả năng tư duy của mình.
đây nha :3
Bài 4: học bài, giảng dạy, viết bài, chấm bài, giảng dạy, day học.
Bài 5: Chúng em đang say sưa viết bài
Dựa vào các bài đã học về dấu câu ở các lớp 6, 7, 8, lập bảng tổng kết về dấu câu theo mẫu dưới đây :
Bài tập 1. Tìm phép ẩn dụ trong những ngữ liệu dưới đây và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
a) Rừng cọ ơi rừng cọ!
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi!
(Nguyễn Viết Bình)
b) Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
(Hồ Chí Minh)
c) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
d) Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa.
(Ca dao)
e) Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru.
(Nguyễn Duy)
giúp nhanh với ạ
Rừng cọ ơi rừng cọ
Lá đẹp lá ngời ngời
Tôi yêu thương vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi! (Nguyễn Viết Bình)
- Phép ẩn dụ: mặt trời xanh
- Nét tương đồng: Lá cọ thì có các lá xòe ra, tỏa rộng nên được so sánh ngầm giống như mặt trời đang tỏa những tia nắng.
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong. (Hồ Chí Minh)
- Phép ẩn dụ: thép
- Nét tương đồng: thép là một kim loại chắc chắn. Bác đã nói ''trong thơ nên có thép'' nhằm nhấn mạnh với các nhà thơ rằng thơ cần phải có sức mạnh giống như thép, thơ phải giống như một loại vũ khí có thể đấu tranh cách mạng, tố cáo lên án những hành vi sai trái của địch.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
- Đây là phép hoán dụ nhé
Bao giờ cá chép hóa rồng
Đền ơn cha mẹ bế bồng ngày xưa. (Ca dao)
- Phép ẩn dụ: cá chép hóa rồng
- Nét tương đồng: cá chép hóa rồng là biểu tượng của sự thịnh vượng, thành công, may mắn. Tức là khi nào mà đạt được những thành công, thành tựu vang dội thì việc trước tiên là phải đền ơn, báo hiếu cha mẹ.
Ta đi trọn kiếp con người
Vẫn không đi hết những lời mẹ ru. (Nguyễn Duy)
- Phép ẩn dụ ''đi''
- Nét tương đồng
+ Từ ''đi'' (1): đi ở đây là sống hết cả một cuộc đời.
+ Từ ''đi'' (2): đi ở đây có nghĩa là không thể hiểu hết được cũng như không thể đếm được, cảm nhận hết được tình cảm mà mẹ dành cho con. Tình cảm mà mẹ dành cho con chứa đọng trong từng câu hát, lời ru, là một thứ tình cảm thiêng liêng và bao la.