Phạm Dương
Câu 23: Công của một viên bi chuyển động đều với vận tốc 16 km/h trên một mặt phẳng ngang (nhẵn tuyệt đối và bỏ qua sức cản của không khí) là A. 0 J. B. 13 400 J. C. 4 800 J. D. 9 600 J.Câu 24: Vật nào sau đây có động năng?A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Cánh cung đang giương.C. Mũi tên đang bay. D. Lò xo bị nén.Câu 25: Nếu chọn mặt đất làm vật mốc, trong các vật sau đây vật nào có thế năng?A. Con chim đậu trên mặt đất. B. Quả bóng đang bay trên cao.C. Hòn bi lăn trên mặt đất. D. Quả cầu nằm trên...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2018 lúc 11:32

Chọn D.

Gọi động năng là: Wđ, thế năng là: Wt, cơ năng là: W.

Khi rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó tức là tại B ta có:

WđB = 1/2.WtB ⇒ 2WđB = WtB (1)

Gọi vị trí C là vị trí động năng tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J. Vì cơ năng được bảo toàn nên khi động năng tăng 100J thì thế năng sẽ giảm 100J, và khi đó động năng bằng thế năng nên ta có:

WđC = WtC

↔ WđB + 100 = WtB - 100 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: WđB + 100 = 2WđB – 100 ⇒ WđB = 200 J

WtB = 400 J

⇒ WB = WtB + WđB = 400 + 200 = 600 J

Tại vị trí A cao nhất nên động năng đã chuyển hóa thành thế năng nên ta có:

WB = WtA = 600 J.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Hùng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2017 lúc 14:05

Đáp án A

Vận tốc của hệ hai vật sau khi va chạm

= 0,4 m/s

Quá trình va chạm không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ

v = v m a x

→ Biên độ dao động mới

= 5cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2019 lúc 2:15

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2017 lúc 6:28

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2019 lúc 15:30

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Trương Gấm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 10:18

- Lấy vận tốc ban đầu của vật là : \(v_o=v_x\)

- Tại thời điểm 3s từ lúc ném \(v_y=gt=10.3=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Theo bài ra vận tốc vật hợp với phương ngang  góc 45o .

\(\Rightarrow Tan\alpha=Tan45=\dfrac{v_y}{v_x}=\dfrac{30}{v_x}\)

\(\Rightarrow v_x=30\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vậy ....

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2019 lúc 17:01

A

Một viên bi lăn trên mặt bàn nhẵn, phảng nằm ngang. Coi ma sát và sức cản không đáng kể thi ta thấy tổng các lực tác dụng lên viên bi là bằng không.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2017 lúc 7:09

Ta xét chuyển động của viên bi B có vận tốc trước khi va chạm là vB=0m/s, sau va chạm viên bi B có vận tốc v=0,5m/s

Áp dụng biểu thức xác định gia tốc

a = v 2 − v 1 Δ t = 0 , 5 0 , 2 = 2 , 5 m / s 2

Theo định luật III Niu-tơn:  F → A B = − F → B A

Theo định luật II, ta có: F=ma

→ | F A B | = | F B A | ↔ m A | a A | = m B a B → a A = m B | a B | m A = 0 , 6.2 , 5 0 , 3 = 5 m / s 2

Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a:

v=v0+at=3+5.0,2=4m/s

Đáp án: C

Bình luận (0)