Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/ s 2 . Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động.
A. 10kJ. B. 12,5kJ. C. 15kJ. D. 17,5kJ.
Từ độ cao 15m so với mặt đất, một người ném một vật có khối lượng 1kg thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 10m/s. Bỏ qua ma sát không khí. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Chứng tỏ rằng vận tốc của vật không phụ thuộc vào khối lượng của nó.
b. Xác định độ cao cực đại mà vật có thể lên được ?
c. Xác định vận tốc của vật khi động năng gấp ba lần thế năng, vị trí vật khi đó ?
d. Khi rơi đến mặt đất do đất mềm nên vật đi sâu xuống đất một đoạn là 8cm. Xác định độ lớn của lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật ?
từ độ cao 40 m so với mặt đất ta ném thẳng đứng lên cao Một vật có khối lượng m =400g với vận tốc ban đầu 20m/s bỏ qua ma sát lấy g=10m/s² a, xác định động năng thế năng và cơ năng tại vị trí ném. B, xác định thời gian chuyển động và độ cao cực đại mà vật đạt được. C, ở vị trí nào cơ năng bằng hai lần thế năng
Từ độ cao 20m so với mặt đất một vật nhỏ được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 15m/s.bỏ qua sức cản không khí .lấy g= 10m/s².Tính a,độ cao lớn nhất mà vật đạt được? b, xác định vị trí mà tại đó động năng bằng thế năng ? c, xác định vật tốc của vật khi chạm đất ?
Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được?.
c. Vận tốc của vật khi chạm đất?
d. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?
e. Xác định vận tốc của vật khi W d = 2 W t ?
f. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m?
g.Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s?
h. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
Từ độ cao 50m so với mặt đất, 1 vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 25m/s bỏ qua lực cản không khí lấy g=10m/s2 gốc thế năng ở mặt đất m=200g. a, Tính cơ năng của vật ở vị trí ban đầu, độ cao cực đại vật lên được, vận tốc khi vật chạm đất. b,Tìm vị trí vật có Wđ=4Wt. c,Nếu lực cản không khí là 10% trọng lực tính vận tốc khi vật chạm đất.
Câu 14. Một vật có khối lượng 200 g, được ném thẳng đứng lên cao từ điểm O ở mặt đất với vận tốc 5m/s. Cho \(g=10m/s^2\) và bỏ qua lực cản không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a/ Tính cơ năng của vật.
b/ Tại điểm B vật đạt được độ cao cực đại ℎ𝑚𝑎𝑥 , tính giá trị của ℎ𝑚𝑎𝑥 .
c/ Xác định vị trí vật có thế năng bằng 2 lần động năng, tính vận tốc của vật tại vị trí đó.
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật khi vật chuyển động là 18,4(J) 16(J) 10(J) 4 (J)