Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

– Đông Á gồm 2 bộ phận là lục địa và hải đảo.

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.

+ Bộ phận hải đảo: có những dãy núi uốn nếp, xen kẽ các cao nguyên, thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa.

– Khí hậu: phân hóa từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.

– Thực vật: đa dạng.

+ Rừng lá kim ở phía bắc.

+ Sâu trong nội địa là vùng thảo nguyên rộng lớn.

+ Phía nam là rừng lá rộng cận nhiệt.

– Nhiều sông lớn như: Trường Giang, Tây Giang,…

– Tập trung nhiều mỏ khoáng sản: than, sắt, dầu mỏ, man – gan,…

– Ngoài ra, ở bộ phận hải đảo có nguồn hải sản phong phú.

Buddy
Xem chi tiết
Time line
5 tháng 9 2023 lúc 9:13

+ Kế toán là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tài chính của một tổ chức, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một cơ sở kinh doanh tư nhân...Đây là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Từ quản lý ở phạm vi từng đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho đến quản lý ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế.

+ Kế toán được chia thành hai loại:

- Kế toán công: là kế toán tại những đơn vị hoạt động không có tính chất kinh doanh, không lấy doanh lợi làm mục đích hoạt động như các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức nhà nước...

- Kế toán doanh nghiệp: là loại kế toán ở các doanh nghiệp, hoạt động với mục tiêu chính là kinh doanh sinh lời.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Các em lập nhóm rồi thảo luận, chia sẻ những kết quả mình quan sát được hi

Buddy
Xem chi tiết
Time line
6 tháng 9 2023 lúc 11:25

- Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.

+     Tìm kiếm thông tin trên Internet.

+     Đọc các tài liệu tham khảo về nghề.

+     Quan sát thực tế thông qua tham quan.

+     Làm một số công việc của nghề.

+     Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi.

+     Quay phim, chụp ảnh.

+     Hỏi người thân bạn bè

+     ….

- Cách giúp em thu nhập thông tin chính xác, hiệu quả: quan sát thực tế thông qua tham quan; phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 18:40

Tham khảo:

Tục gói chưng ngày Tết đã trở thành nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Việt, thể hiện nét đẹp của nền văn minh lúa nước. Mỗi khi Tết đến Xuân về, người người, nhà nhà lại gói bánh chưng ăn Tết, dâng bánh lên bàn thờ tổ tiên.

Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh dày” xuất hiện từ đời Hùng Vương thứ 6, nhân dịp giỗ tổ vua Hùng đã triệu tập các quan Lang (các con của nhà vua) đến và truyền rằng: vị quan Lang nào tìm được món lễ vật dâng lên tổ tiên hợp ý với nhà vua nhất sẽ được nhà vua nhường ngôi. Các vị quan Lang lên rừng, xuống biển tìm châu ngọc và các sản vật quý để làm lễ vật dâng lên nhà vua. Riêng Lang Liêu là người con nghèo khó nhất trong số các vị quan Lang, chàng không tìm những sản vật quý hiếm về dâng vua cha, mà đã dùng ngay những nông sản thường ngày gồm gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra hai loại bánh tượng trưng cho trời tròn và đất vuông (còn được gọi là bánh chưng và bánh dày) để làm lễ vật dâng vua cha. Lễ vật của Lang Liêu hợp với ý vua Hùng nhất và nhà vua đã truyền ngôi cho Lang Liêu… Từ đó bánh Chưng, bánh dày đã trở thành lễ vật không thể thiếu trong các nghi thức thờ cúng, để thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn đối với tiên tổ, cha, ông.

Trong xã hội hiện đại nhiều phong tục truyền thống dần bị mai một, nhưng một tập quán xa xưa vẫn được người Việt lưu giữ tới nay và mãi về sau đó là tục gói bánh chưng dâng cúng tổ tiên ngày Tết. Một nét đẹp truyền thống không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, khi mọi người cùng nhau bên bếp lửa hồng của nồi bánh chưng nghi ngút khói tỏa thể hiện sự sum vầy, ấm áp và đoàn tụ.

Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Dũng
10 tháng 11 2023 lúc 21:53

câu1: 

- Quan tâm là thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh.

- Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó.

Việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ

 

1. Nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa giúp cha mẹ.

 

2. An ủi khi thấy bạn gặp chuyện buồn

 

3. Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn

 

4. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện do nhà trường, địa phương tổ chức.

 

5. Giúp đỡ người cao tuổi qua đường.

6Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình.

cau2

 

- Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha ông.

- Phải lưu giữ mỗi truyền thống đó trong mỗi con người chúng ta: luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè. Luôn hiếu thảo với ông bà, nghe lời cha mẹ.

- Góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh giàng chủ quyền lãnh thổ: Tìm các văn bản pháp lý, về việc chủ quyền biển đảo của Việt Nam, luôn cảnh giác, tố cáo ngay những đơn vị có hành vi xấu, ảnh hưởng đến xã hội, đến nhà nước. Tự nguyên xung phong nhập ngũ, không trốn tránh trách nhiệm.

- Lên án, bài trừ những hành vi gây ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc của học sinh: ăn mặc không đúng quy cách, ăn nói sử dụng từ mượn bừa bãi, tham gia vào các tệ nạn xã hội

 phần 2  các truyền thống em biết

Truyền thống tôn sư trọng đạo; Truyền thống hiếu thảo với cha mẹ; Truyền thống yêu nước; Truyền thống cần cù lao động; Truyền thống hiếu học; Truyền thống tình nghĩa, thương người; Truyền thống về văn hoá dân tộc như truyền thống áo dài,... Truyền thống về nghệ thuật như tuồng chèo, cải lương, dân ca,... Các nghề truyền thống như làng nghề tơ lụa, nghề thêu, nghề gốm,... Truyền thống áo dài; Truyền thống trang phục của các dân tộc; Truyền thống ngày Tết Nguyên đán; Truyền thống ngày thanh minh; Truyền thống lễ hội vua Hùng; Truyền thống về Thành hoàng làng; Hay là những món ăn truyền thống như bánh Chưng, bánh Dày, bánh Tét, Truyền thống cúng giỗ tổ tiên hoặc là làm lễ thắp hương vào ngày rằm và mùng 1 hằng tháng. Truyền thống đi chùa đầu năm; Truyền thống sắp tất niên cuối năm; Truyền thống áo bà ba; Truyền thống thờ cúng tổ tiên;
Phương Linh
12 tháng 11 2023 lúc 21:17

Thank you bạn nhé

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 9 2023 lúc 20:42

Em tiến hành chia sẻ với người thân thông tin về những miền quê em hoặc bạn đã giới thiệu. 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
23 tháng 9 2023 lúc 14:29

Em chia sẻ với người thân về những thông tin bổ ích trong sách báo em và các bạn đã đọc.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
11 tháng 3 lúc 20:40

Bài tham khảo 1:

Bài thơ “Cái trống trường em” của tác giả Thanh Hào nói về chiếc trống trường. Tiếng trống trường báo hiệu cho chúng ta biết giờ vào lớp, giờ truy bài, giờ ra chơi, giờ ra về…. Tiếng trống trường báo hiệu một năm học mới bắt đầu. Và tớ rất ấn tượng về tình cảm của bạn học sinh với trống trường: gắn bó, thân thiết, coi trống như một người bạn.

Bài tham khảo 2:

Bài đọc “Ngôi trường mới” của tác giả Ngô Quân Miện kể về một bạn học sinh bước vào ngôi trường mới được xây lại. Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có nhiều điều mới, nhìn vừa bỡ ngỡ, vừa thấy quen thân. Tớ đặc biệt chú ý bạn nhỏ nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì nhìn cũng đáng yêu.

ba địch lệ nhiệt
Xem chi tiết