Bạn nhỏ đã kể những gì về cô giáo của mình?
2.Có một bạn khi báo cáo kinh nghiệm học tập của mình trong hội nghị học tốt của nhà trường đã làm như sau:
a)Bạn chỉ toàn kể lại việc mình đã học thế nào và đã đạt được thành tích gì trong học tập.
b)Bạn luôn hướng về phía thầy cô giáo,luôn nói:"Thưa các thầy cô''để mở đầu mỗi đoạn và lúc nào cũng xưng em.
Cần điều chỉnh mấy điều sau:................................................................
Em tham khảo
Bản báo cáo còn nhiều điểm chưa lợp lí vì:
a. Nếu bạn chỉ báo cáo thành tích học tập không thôi thì chưa đủ, mà phải từ thực tế học tập của bản thân rút ra những kinh nghiệm để giúp bạn khác.
b. Bạn luôn hướng về thầy cô, xưng con (em) là chưa xác định đúng đối tượng giao tiếp. Mục đích của bạn báo cáo là viết cho bạn học sinh, bằng tuổi chứ không phải cho thầy cô. Vì vậy, bạn phải sửa lại cách xưng hô là bạn, tôi, mình cho phù hợp với đối tượng giao tiếp là các bạn học sinh.
Vì sao bạn nhỏ kể cho cô giáo nghe bí mật của mình?
Vì bạn nhỏ muốn cô giữ chung một bí mật và làm theo lời bố nói là quan sát những bí mật của những người xung quanh.
Em hãy kể lại những việc làm của em hoặc của người khác thể hiện sự biết ơn.
Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11,em định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy giáo,cô giáo đã và đang dạy mình?
-Đặt vòng hoa thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ nhân ngày 27/7
-dành nhiều điểm 9,10 dâng tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Chăm chỉ học bài, làm bài tập để dành điểm 9,10 tặng thầy giáo, cô giáo
- Cùng các bạn đi thăm và tặng hoa cho thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình
-Đặt vòng hoa thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ nhân ngày 27/7
-dành nhiều điểm 9,10 dâng tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Chăm chỉ học bài, làm bài tập để dành điểm 9,10 tặng thầy giáo, cô giáo
- Cùng các bạn đi thăm và tặng hoa cho thầy giáo cô giáo đã và đang dạy mình
Kể về thầy, cô giáo và bạn học của em. Nhiệm vụ của mỗi người là gì?
Cô giáo chủ nhiệm lớp em là một người rất tận tâm với nghề. Cô luôn quan tâm, giúp đỡ học sinh. Khi em gặp khó khăn trong học tập, cô đã kiên nhẫn giảng dạy cho em hiểu. Em rất biết ơn cô đã giúp em vượt qua khó khăn.
Nhiệm vụ của thầy, cô giáo là:
- Dạy học: truyền đạt kiến thức, giúp học sinh hiểu biết thêm về thế giới xung quanh.
- Giáo dục: giúp học sinh hình thành nhân cách, đạo đức tốt đẹp.
- Hướng nghiệp: định hướng, giúp học sinh phát huy năng lực của bản thân.
Bạn thân nhất của em là một người rất vui vẻ, hòa đồng. Bạn luôn giúp đỡ em trong học tập và cuộc sống. Khi em buồn, bạn luôn ở bên cạnh an ủi, động viên em. Em rất trân trọng tình bạn của chúng em.
Nhiệm vụ của bạn học là:
- Học tập: cùng nhau học tập, trao đổi kiến thức, giúp đỡ nhau tiến bộ.
- Vui chơi: cùng nhau vui chơi, giải trí, tạo nên những kỉ niệm đẹp.
- Giúp đỡ nhau: giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống, cùng nhau vượt qua khó khăn.
Có một bạn khi báo cáo kinh nghiệm học tập trong Hội nghị học tốt của trường đã làm như sau:
a. Bạn chỉ toàn kể lại việc mình đã học thế nào và đã đạt được thành tích gì trong học tập.
b. Bạn luôn hướng về phía các thầy cô giáo, luôn nói: “Thưa các thầy cô” để mở đầu mỗi đoạn và lúc nào cũng xưng em (hoặc xưng con).
Theo em, như thế có phù hợp không, nên điều chỉnh như thế nào?
Báo cáo kinh nghiệm bạn đó đã làm không phù hợp. Cần điều chỉnh theo:
- Có thể xen với việc kể công việc học tập, cần rút kinh nghiệm để bạn khác tham khảo
- Hướng đối tượng tiếp nhận của bạn vào các bạn học sinh khác chứ không phải hướng tới thầy cô giáo
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của cô chủ nhỏ đổi với những người bạn của mình? Cuối cùng, điều gi đã xảy đến với cô bé?
- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
- Theo em, vì sao chúng ta cần giữ gìn tình bạn?
- Cách ứng xử của cô chủ nhỏ như vậy là rất xấu, đã làm những người bạn bị tổn thương. Cuối cùng, không ai ở lại làm bạn với cô bé, cô bé đã không trân trọng tình bạn
- Phải biết trân trọng những thứ xung quanh minh
- Vì tình bạn giúp ta có thêm niềm tin, động lực, sức mạnh để vượt qua mọi thứ cũng như để chia vui lúc ta vui, chia buồn lúc ta buồn
I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ
Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.
Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.
Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.
Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.
Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.
(Theo Tâm huyết nhà giáo)
* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)
a. Thích chơi hơn thích học.
b. Có hoàn cảnh bất hạnh.
c. Yêu mến cô giáo.
d. Thương chị.
Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)
a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .
b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.
c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
d. Nết học yếu nên không thích đến trường.
Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)
a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .
b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.
c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.
d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.
Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)
a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.
b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.
c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai
d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.
Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)
Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)
Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? (0,5 điểm)
a. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng
b. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ
c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị
d. Hùng vĩ, dịu dàng, lung linh
Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm)
a. Ai là gì?
b. Ai thế nào?
c. Ai làm gì?
d. Không thuộc câu kể nào.
Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm)
a. Năm học sau
b. Năm học sau, bạn ấy
c. Bạn ấy
d. Sẽ vào học cùng các em
Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)
Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)
a. Thích chơi hơn thích học.
b. Có hoàn cảnh bất hạnh.
c. Yêu mến cô giáo.
d. Thương chị.
Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)
a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .
b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.
c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
d. Nết học yếu nên không thích đến trường.
Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)
a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .
b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.
c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.
d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.
Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)
a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.
b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.
c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai
d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.
de nghi ban giu trat tu cho lop hoc
1. Hệ thống nhân vật: em và cô giáo - người có kỉ niệm sâu sắc
Hệ thống sự việc:
+ Em lười học nên đã nảy ra ý tưởng chống đối những đợt kiểm tra của cô
+ Mỗi ngày cô đều cho nội dung kiểm tra học thuộc. Em viết trước nội dung sẽ được kiểm tra ra giấy rồi nộp cho cô.
+ Sau những lần chót lọt em đã tiếp tục sử dụng cách ấy qua mắt cô rất nhiều lần.
+ Một hôm em đã bị cô phát hiện ra "mánh khóe" đạt điểm tối đa trong các lần kiểm tra ( em rất hối hận và cảm thấy tội lỗi với cô )
+ Cô gọi em nói chuyện vào cuối giờ học
+ Em nhận lỗi và hứa sửa lỗi với cô
+ Nhờ sự giúp đỡ của cô em dần cải thiện thành tích học tập
+ Em được học sinh giỏi vào năm học ấy. Cô rất mừng cho em
Câu 2:
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
- Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Các câu trong văn bản có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành...
Đề bài: Kể về một lần em mắc Khuyết điểm khiến cô giáo buồn
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ CHO CHÚT GAY GẤN, KỊCH TÍNH VÀO HỘ MÌNH NHÉ CHO NÓ HAY
MÌNH XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN NHỮNG BẠN ĐÃ DÀNH THỜI GIAN RA ĐỂ GIÚP MÌNH
Cách đây hai tuần, em đã phạm một lỗi lầm mà em không bao giờ quên được. Đó là lần em đã quay cóp tài liệu khi đang làm bài kiểm tra. Việc làm đó đã khiến cho cô chủ nhiệm của em phải buồn lòng rất nhiều.
Buổi tối trước hôm đó, em đã xem thời khóa biểu và biết rằng ngày mai không có gì phải làm cả, chỉ riêng môn Văn là phải học thuộc lại các ghi nhớ, xem lại tất cả các bài tập làm văn cô cho. Nhưng vì hôm đó có bộ phim rất hay nên em mải mê xem phim mà quên không học bài gì cả. Sáng hôm sau, khi vào tiết Văn em đã rất ngạc nhiên khi nghe cô nói rằng: “Ôn lại bài năm phút rồi lấy giấy ra làm kiểm tra nhé các em”. Lúc đó, trên trán em toát cả mồ hôi, ướt cả tóc. Em không biết phải làm sao nếu như điểm kém thì sẽ bị bố mẹ la rầy còn các bạn sẽ cười chê mình. Thẫn thờ một lúc lâu thì cô giáo bắt đầu đọc đề. Cô vừa đọc xong thì các bạn chăm chú làm bài, chỉ riêng em thì loay hoay hỏi bài nhưng chẳng ai chỉ em cả. Nhìn lên đồng hồ em thấy không còn kịp thời gian để ngồi hỏi bài nữa. Em đánh liều một phen thử xem sao. Em lấy cuốn tài liệu ra và chép lia lịa cho đến hết giờ, cô kêu cả lớp nộp bài. Nộp bài xong, các bạn ríu rít hỏi xem nhau có làm được không, còn em chỉ ngồi cười mỉm một mình vì em biết chắc rằng mình sẽ được điểm cao thôi.
Qua ngày hôm sau, khi cô trả bài kiểm tra, em đạt được điểm số rất cao. Khi cô kêu đọc điểm cho cô ghi vào sổ thì em đã rất tự tin đứng lên nói lớn rằng: “Thưa cô, mười ạ!”. Cả lớp ồ lên tuyên dương em, cô thì mỉm cười nói rằng: “Em làm bài tốt lắm!”. Lúc đó, em cảm thấy rất vui. Vừa tan học, em chạy một mạch về nhà khoe với bố mẹ và mọi người trong nhà. Ai cùng khen em giỏi, em cũng cảm thấy rất hãnh diện vì điều đó nhưng không biết vì sao, tối hôm đó em không thể nào ngủ được. Cứ mãi trằn trọc suốt đêm, cứ cảm thấy mình không trung thực với cô, với những người xung quanh đã luôn tin tưởng ở mình. Điểm này không phải là con điểm thật sự do chính thực lực của mình làm, mà nó chỉ do em quay cóp mà có. Em cứ suy nghĩ mãi, không biết làm sao vì bây giờ nếu nói ra sự thật thì mọi người sẽ nghĩ mình như thế nào? Em đắn đo một lúc em quyết định sẽ nói rõ ràng cho cô biết. Sáng hôm thứ hai, em đã lấy hết can đảm để gặp cô và nói rằng: “Thưa cô, em xin lỗi cô rất nhiều vì em đã không trung thực trong lúc làm bài. Em đã quay cóp tài liệu mới có điểm mười đó”. Nghe xong, cô giáo không nói gì chỉ im lặng sửa điểm trong sổ. Nhưng em biết rằng, thẳm sâu trong đôi mắt cô là sự buồn lòng và thất vọng khi có một học sinh như em. Cuối giờ học, cô gọi em lên và nói : “Cô mong rằng sẽ không có lần thứ hai em quay cóp tài liệu trong giờ kiểm tra nữa. Đó là việc làm không đúng. Em cần khắc phục. Tuy vậy, cô cũng có lời khen ngợi vì em đã biết trung thực nhận lỗi, đó là điều đáng khen. Em phải hứa với cô sẽ cố gắng học hành chăm chỉ hơn và đừng làm như vậy nữa em nhé!”. Nghe cô nói xong, tự dưng hai khóe mắt em cay cav, nghẹn ngào, lí nhí xin lỗi cô mà trong lòng chan chứa bao cảm xúc khó tả. Trong lòng em giờ đây đã nhẹ nhõm hơn vì mình đã can đảm nói ra sự thật.
Qua sự việc này, em muốn nói với mọi người rằng: trong cuộc sống đầy bộn bề như bây giờ, chúng ta cần phải biết sống một cách trung thực, đừng làm người khác phải buồn lòng vì mình. Là một học sinh, ngay từ bây giờ, em sẽ cố gắng học hành chăm chỉ, không ham chơi nữa. Em sẽ không phải khiến cho các thầy, các cô và mọi người xung quanh mình buồn lòng thêm lần nào nữa.
=))) Giàn ý của mik , bạn sắp xếp thêm ý để có bài văn hoàn chỉnh hen :
#P/s nhớ miêu tả ,biểu cảm =)))) bài viết số 2 rất cần thiết 2 yếu tố này
I.Mở Bài : Có 2 hướng để chọn
- Em là học sinh giỏi được thầy cô kính trọng
- Em là 1 học sinh quậy phá ,vốn là 1 nỗi lo cho thầy cô giáo
- Giới thiệu câu chuyện : đã có lần khiến thầy cô buồn lòng
II.Thân Bài
-Ở TH em là học sinh giỏi : việc mắc lỗi sẽ khiến thầy cô ngạc nhiên và buồn phiền
-Ở TH em là học sinh cá biệt : việc em cố tình chọc giận thầy cô cũng khiến thầy cô rất buồn , 1 nỗi buồn bik trước nhưng rất khó cưỡng lại
III/Kết Bài : Nêu bài học kinh nghiệm em rút ra từ câu chuyện
Thực hiện một trong hai đề bài sau:
a. Viết thư cho thầy giáo hoặc cô giáo cũ để thăm hỏi và kể về việc học tập của em.
b. Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe về tình bạn hoặc tình cảm gia đình.
Hà Nội, ngày … tháng … năm …
Cô Hà Lê thân mén!
Em là Ngọc Hân - học sinh cũ lớp 3G được cô chủ nhiệm năm ngoái đây ạ. Năm nay, em đã chuyển sang ngôi trường mới, nhưng em vẫn rất nhớ và biết ơn cô. Vì vậy, em viết lá thư này để được hỏi thăm và chúc mừng cô nhân ngày Nhà giáo.
Dạo này cô vẫn khỏe chứ ạ? Cô vẫn đến trường và dạy dỗ các bạn nhỏ như trước nhỉ? Các em học sinh mới năm nay có ngoan và vâng lời cô không ạ? Vườn hoa hồng do cô trồng và chăm sóc cạnh thư viện năm nay có lẽ đã cao hơn và nở nhiều hoa rồi cô nhỉ?
Ở trường mới, em đã làm quen được với các bạn và thầy cô. Việc học tập của em cũng đã ổn định rồi. Nhờ cô quan tâm dạy dỗ, mà em không gặp nhiều khó khăn về bài vở. Em biết ơn cô lắm. Nhân ngày 20-11 sắp tới, em chúc cô luôn mạnh khỏe, yêu đời và ngày càng thành công hơn trong sự nghiệp trồng người.
Học sinh cũ
Ngọc Hân