Vẽ sơ đồ tư duy về các xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
Những nét chính về xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
- Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ. Trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo xu thế đa cực với sự vươn lên của Mĩ, EU, Nhật, Nga và Trung Quốc.
- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mỹ ra sức thiết lập thế giới đơn cực để làm bá chủ toàn cầu.
- Hòa bình được củng cố, song những cuộc nội chiến, xung đột quân sự vẫn diễn ra ớ nhiếu nơi
- Sang thế kỉ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển được củng cố. Tuy nhiên vẫn còn xung đột, nội chiến...và đặc biệt là chủ nghĩa khủng bố.
-Sau sụp đổ của CNXH ở liên xô, đông âu:
+6.1991:SEV
+7.1991:tổ chức hiệp ước Vacsava
--->sự khởi đầu tan rã của hai cực Ianta.
-1991 đến nay: thế giới phát triển theo 4 xu thế:
+ thế giới đang hình thành trật tự mới theo xu hướng đã cực gồm Mĩ, Tây Âu , Liên bang Nga, Nhật Bản, Trung Quôc..
+điều chỉnh chiến lược , lấy phát triển kinh tế-sức mạnh thực sự
+ mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới đơn cực để lãnh đạo toàn thế giới nhưng không dễ dàng thực hiện
+hòa bình thế giới được củng cố nhưng vẫn có các cuộc nội chiến và xung đột xảy ra ở 1 số khu vực: châu Phi , Trung Á
-11.9.2001: Mĩ bị khủng bố--> sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố
- ngày nay, các quốc gia dân tộc vừa có thời cơ phát triển thuận lợi vừa phải đối mặt với những thách thức.
Phân tích các xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”?
Các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh”
Tham khảo
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
Hãy vẽ sơ đồ tư duy các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945? Vì sao thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới sau thế chiến 2? Giúp mình trả lời câu hỏi thứ 2 nha! mình cảm ơn!
Uhm, cái này là theo cách mình nghĩ thôi nhé!
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới sau CTTGTH là vì:
- Một số nước tư bản mất đi thuộc đi, đối lập với đó là các nước chịu ách độ hộ đã giành lại độc lập.
- Mất đi thuộc địa tức là mất đi nguồn lợi về kinh tế, tài nguyên và chính trị rất to lớn đối với các nươc tư bản.
- Các nước ách đô hộ sau khi giành đuọc độc lập thì ra sức đẩy mạnh, phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục........
<nếu có thiếu thì bạn thông cảm nhé!>
* Các xu thế mới của thế giới sau Chiến tranh lạnh :
- Một là xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
- Hai là sự tan rã của trật tự hai cực Ianta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm
- Ba là từ sau chiến tranh lạnh dưới tác động của cuộc cách mạng KHKT, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
- Bốn là tuy hòa bình thế giới được củng cố nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (Liên bang Nam Tư cũ, Châu Phi,…)
=> Tuy nhiên xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI
Phân tích các xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”?
Không chép mạng ạ
Phân tích các xu thế phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”?
- Trật tự TG 2 cực tan rã. Hình thành trật tự đa cực : Mĩ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc....
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhằm bá chủ TG, nhưng không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Các quốc gia đều tập trung vào phát triển Kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
- Hòa bình trên thế giới được củng cố, nhưng nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài: Ở bán đảo Ban căng, một số nước châu Phi và Trung Á., nạn khủng bố...
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Các xu hướng phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc:
- Trật tự thế giới “hai cực” đã sụp đổ, nhưng trật tự thế giới mới mang lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.
- Sau Chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
- Sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới. Nhưng trong tương quan lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ gì có thể thực hiện được tham vọng đó.
- Sau Chiến tranh lạnh, hào bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài như ở bán đảo Bancăng, ở một số nước châu Phi và Trung Á.
Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Nhưng cuộc tấn công khủng bổ bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001 lại báo trước những nguy cơ mới đầy tệ hại của chủ nghĩa khủng bố quốc tế đối với mọi quốc gia-dân tộc trên hành tinh.
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế.
- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.
- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.
Anh/ Chị hãy sử dụng phương pháp phân tích, so sánh lực lượng của phương pháp nghiên cứu quốc tế, để nghiên cứu các lực lượng chủ đạo và cách thức các lực lượng này chi phối quan hệ quốc tế giai đoạn 1945 - 1975
Xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh tạo ra
A. Trật tự thế giới “đa cực”, với sự vươn lên của nhiều cường quốc.
B. Thời cơ và thách thức với mỗi quốc gia, dân tộc.
C. Điều kiện để các nước tập trung phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh quốc gia tổng hợp.
D. Xung đột quân sự, khủng bố li khai ở nhiều khu vực trên thế giới.
Đáp án B
Với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, ngày nay các quốc gia - dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức gay gắt.
Các ý A, C, D là biểu hiện của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh
Nội dung nào sau đây đúng với một trong các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh
A. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thanh theo xu hướng “đơn cực”.
B. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
C. Hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào ổn định chính trị.
D. Thế giới không còn xảy ra chiến tranh, xung đột.
Nội dung nào sau đây đúng với một trong các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
A. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thanh theo xu hướng “đơn cực”.
B. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
C. Hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào ổn định chính trị.
D. Thế giới không còn xảy ra chiến tranh, xung đột.